K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2019

a, Ảnh hưởng đến mt

+ Đất bị ô nhiễm dẫn đến các tính chất vật lí , hóa học , sinh học bị thay đổi làm ảnh hưởng đến đời sống con người và các sinh vật khác

+ Ảnh hưởng đến độ dinh dưỡng cho cây trồng

+ Rác thải ra sông ra biển sẽ làm ô nhiễm nguồn nước

+ Gây tử vong nhiều loài sinh vật

b, Em sẽ

Tuyên truyền cho mọi người về tác hại của nó gây ra khuyên mọi người nên hạn chế sử dụng nó ....

Hậu quả+ Xã hội: gây sức ép lên các vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở…; tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm; xảy ra các tệ nạn xã hội. ...+ Giảm sức ép về vấn đề y tế, giáo dục, nhà ở… cho người dân, đặc biệt ở khu vực đô thị.+ Vấn đề việc làm cho lao động được giải quyết, giảm tình trạng thất nghiệpCác biện pháp phòng tránh sự gia tang dân số :- Các cán bộ cần thực hiện làm gương công tác thực hiện kế hoạch hóa gia đình;- Tuyên truyền rõ ý nghĩa của việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình; - Sinh ít con ( Mỗi nhà 1 đến 2 con );- Tăng trình độ dân trí và giúp họ hiểu rõ vấn đề về dân số.  
5 tháng 5 2021
Hậu quả của phát triển dân số không hợp lí:Tăng dân số quá mức dẫn đến thiếu nơi ở: Hiện nay, ở thành thị và nông thôn số người thiếu nơi ở, ở chật chội ngày một tăng lên.Tăng dân số quá mức dẫn tới thiếu trường học và phương tiện giáo dục làm cản trờ sự tiến bộ của xã hội. Số trường học phát triển không kịp với tăng dân số, trường học có số học sinh quá đông. Nhiều vùng xa còn chưa đủ trường học, học sinh phải đi học xa.Tăng dân số quá mức có thể dẫn tới thiếu bệnh viện và dịch vụ y tế, từ đó ảnh hưởng tới sức khoẻ chung người dân. Các bệnh viện hiện đang trong tình trạng quá tải, chưa đủ kinh phí đầu tư cho tuyến bệnh viện cơ sở.Tăng dân số dẫn tới thiếu đất sản xuất và lương thực là 1 nguvên nhân của đói nghèo. Diện tích đất nông nghiệp ở nước ta ngày càng bị thu hẹp.Tăng dân số dẫn tới khai thác quá mức các nguồn tài nguyên (như đánh bắt cá quá mức, chặt phá rừng, mất nhiều đất nông nghiệp để xây khu dân cư,...) dẫn tới làm giảm chất lượng môi trường, là nguyên nhân của phát triển kém bền vững,...Nhiều khu rừng đầu nguồn đã và đang bị khai thác quá mức, nhiều hình thức khai thác tài nguyên cạn kiệt như đánh cá bằng nguồn điện, nổ mìn, chất độc,... đang diễn ra phổ biến.... Hậu quả là suy giảm tài nguyên, hạn hán, lũ lụt,... ngày một nhiều

* Những việc cần làm để khắc phục hậu quả của việc phát triển dân số không hợp lí:

     - Thực hiện tuyên truyền, chính xác xã hội, kế hoạch hoá gia.

     - Điều chỉnh cơ cấu dân số.

     - Thực hiện phân bố dân cư hợp lí giữa các khu vực, vùng địa lí kinh tế và các đơn vị hành chính.

     - Thực hiện các biện pháp nâng cao chất lượng dân số như tăng cường chăm sóc sức khoẻ nhân dân, đẩy mạnh phong trào rèn luyện thân thể, nâng cao trình độ giáo dục và phát triển trí tuệ…

Việt Nam đã làm để hạn chế Tăng dân số quá nhanh:

-Thực hiên kế hoạch hóa gia đình: 1 gia đình chỉ nên sinh 2 con

-Thực hiện 1 số biện pháp nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân

-Đẩy mạnh sản xuất

27 tháng 4 2022

Là người học sinh, em phải làm gì để hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật ?

- Em cần :

+ Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân về tác hại của thuốc bảo vệ thực vật

+ Khuyên người nông dân nên sử dụng các biện pháp thủ công và sinh học để diệt sinh vật gây hại, bảo vệ mùa màng,.....

+ Dùng phân sinh học để bón cây

+ ..........vv

Câu 3: (3,0 điểm)          1. Ở địa phương em, những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?          2. Theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm không khí?Câu 4:  (1,0 điểm)Sau khi học xong bài: “Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên”, Hai bạn Lâm và Hưng tranh luận với nhau.          Hưng nói: Rừng là tài nguyên không tái sinh.          Còn Lâm...
Đọc tiếp

Câu 3: (3,0 điểm)

          1. Ở địa phương em, những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?

          2. Theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm không khí?

Câu 4:  (1,0 điểm)

Sau khi học xong bài: “Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên”, Hai bạn Lâm và Hưng tranh luận với nhau.

          Hưng nói: Rừng là tài nguyên không tái sinh.

          Còn Lâm lại nói: Rừng là tài nguyên tái sinh.

Theo em, ý kiến của bạn nào đúng? Tại sao?

Câu 5: (2,0 điểm)

          1. Nhân tố sinh thái được chia thành mấy nhóm? Hãy kể tên các nhóm đó?

          2. Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các các thể sinh vật, làm giảm năng suất vật nuôi, cây trồng?

 Câu 6: (4,0 điểm)

          1. Thế nào là một hệ sinh thái?

          2. Cho 2 ví dụ về hệ sinh thái.

          3. Giả sử 1 quần xã sinh vật có các loài sau: sâu, vi sinh vật, cầy, cây gỗ, chuột và rắn.

          a. Hãy vẽ sơ đồ có thể có về mạng lưới thức ăn trong quần xã sinh vật trên.

          b. Nếu trong lưới thức ăn trên, quần thể cây gỗ bị loại bỏ thì quần xã sinh vật sẽ biến động như thế nào? Tại sao?

Câu 7: (3,0 điểm)

          1. Ở địa phương em, những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường?

          2. Theo em chúng ta cần làm gì để hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn?

Câu 8: (1,0 điểm)

Sau khi học xong bài: “Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên”, Lan và Mai tranh luận với nhau.

          Lan nói: Đất là tài nguyên không tái sinh.

Còn Mai lại nói: Đất là tài nguyên tái sinh.

Theo em, ý kiến của bạn nào đúng? Tại sao?

 

0
11 tháng 4 2022

Em phải : 

- Không xả rác bừa bãi 

- Không phá rừng , đốt rừng 

- Hạn chế đi các phương tiện có khói , bụi ( nên đi xe đạp )

- Không dùng túi ni lông 

- ...

 

11 tháng 4 2022

đi xe đạp hoặc đi bộ đến trường

1. Biện pháp hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật là ntn?2. Kể tên các năng lượng không sinh ra từ khí thải?3. Sinh vật có những mặt thích nghi nào đối với điều kiện sống của môi trường4. Nêu các biện pháp giữ gìn thiên nhiên hoang dã?5. Yếu tố nào của môi trường ảnh hưởng đến sinh vật?6. Để bảo vệ rừng và thiên nhiên rừng biện pháp cần làm là gì?7.  Xây dựng các khu...
Đọc tiếp

1. Biện pháp hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật là ntn?

2. Kể tên các năng lượng không sinh ra từ khí thải?

3. Sinh vật có những mặt thích nghi nào đối với điều kiện sống của môi trường

4. Nêu các biện pháp giữ gìn thiên nhiên hoang dã?

5. Yếu tố nào của môi trường ảnh hưởng đến sinh vật?

6. Để bảo vệ rừng và thiên nhiên rừng biện pháp cần làm là gì?

7.  Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia nhằm mục đích gì?

8. Cho biết nội dung chương II luật bảo vệ môi trường Việt Nam?Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?

9. Vì sao phải bảo vệ hệ sinh thái rừng?

10. Kể tên các vườn quốc gia Việt Nam?Kể tên một số loài trong sách vở Việt Nam?

11. Hãy vẽ một lưới thức ăn từ các sinh vật sau: cỏ, sâu, ếch nhái, gà, rắn, châu chấu, đại bàng, vi khuẩn, cừu, sư tử 

12. Vẽ sơ đồ về giới hạn sinh thái của loài virus trong đó điểm cực thuận là 18*C

giúp mình với ạ :((

0
11 tháng 11 2016

a. Hiện tượng trên gọi là mất cân bằng giới tính

b. Nguyên nhân sâu xa là do quan niệm trọng nam khinh nữ và tình trạng chẩn đoán giới tính thai nhi trước khi sinh

c. Làm tốt công tác tuyên truyền , giáo dục để làm thay đổi quan niệm trọng nam khinh nữ ; nghiêm cấm tình trạng chẩn đoán giới tính thai nhi trước khi sinh với mục đích loại bỏ thai nhi nữ

19 tháng 11 2016

a/hiện tượng trên gọi là mất cân bằng giới tính

b/nguyên nhân:

-do bất bình đẳng giới

-do chế độ an sinh xã hội còn hạn chế

-các dịch vụ y tế có liên quan đến lựa chọn thai nhi

-nhận thức của người dân còn hạn chế

-chưa thực hiện tốt pháp luật liên quan đến lựa chọn thai nhi

c/cách hạn chế:

- thực hiện bình đẳng giới

- nâng cao chế độ an sinh xã hội

-nghiên cấm các dịch vụ liên quan đến lựa chọn giới tính thai nhi

-nâng cao nhận thức của người dân

-xử phạt nặng các hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến việc lựa chọn thai nhi

18 tháng 3 2022

D

18 tháng 3 2022

C

18 tháng 5 2016

1/Môi trường địa phương đang bị ô nhiễm:

+ Nguồn nước bị bẩn do rác thải, nước thải sinh hoạt

+ Đất bị ô nhiễm do sử ụng quá nhiều thuốc BVTV trong trồng trọt

+ Nước thải chăn nuôi gây ô nhiễm cả môi trường đất, nước, không khí

Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp hạn chế ô nhiễm:

+ Xử lí nước thải sinh hoạt, chăn nuôi trước khi thải ra môi trường

+ Phân loại, vứt rác đúng nơi quy định

+ Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người đân trong công tác bảo vệ môi trường sống chung.

2/Biện pháp nhà nước ta đã và đang làm để bảo vệ tài nguyên sinh vật:

+ Bảo vệ, trồng rừng, cấm khai thác các khu rừng già, rừng đầu nguồn, xử lí nghiêm minh vi phạm nếu bị phát hiện.

+ Cấm săn bắn động vật hoang dã

+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ các loài sinh vật.

+ Ứng dụng công nghệ sinh học vào việc nhân giống, bảo tồn nguồn gen sinh vật