K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2020

* Nguyên nhân:

- Do điều kiện sống không thích hợp: lượng thức ăn không đủ, khí hậu biến đổi,..

- Do sự săn bắt trái phép của nhiều thợ săn đồng thời sự phá hoại chúng.

- Ô nhiễm môi trường.

* Biện pháp :

- Không săn và nuôi các loại lưỡng cư quý hiếm (cóc tam đảo ếch giun...)

- Cần bảo vệ thiện nhiên, tài nguyên, nơi ở của các loài lưỡng cư , phát triển chăn nuôi, và thành lập các khu bảo tồn

- Xử lí nặng những người săn bắt

- Tuyên truyền mọt người có ý thức bảo vệ các loài lưỡng cư.

Chúc bạn học tốt!

28 tháng 2 2020

- Hiện nay số lượng lưỡng sư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rộng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường.

- Các biện pháp chủ yếu để kiểm soát được sử dụng là bảo vệ môi trường sống tự nhiên, bảo tồn giống, tái thả và tiêu diệt một số loài xâm lấn nào đó.

7 tháng 5 2021

Tham khảo nha em:

Nguyên nhânBiện pháp bảo vệ

- Do sự thiếu ý thức của con người luôn truy đuổi và săn bắt những động vật này làm cho chúng mất dần mà một số loài đã tuyệt chủng.

- Do một phần một vài loài có kích cỡ quá lớn -> Cần nhiều thức ăn -> Không đủ thức ăn cung cấp -> Chết.

- Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia để bảo vệ chúng.

- Tạo điều kiện tốt nhất để phát triển chúng trở lại.

- Một số loài chỉ còn duy nhất một con cần phải nhân giống vô tính.

- Không săn bắt và phi phạm đến môi trường sống của chúng.

- Tuyên truyền mọi người cần bảo vệ chúng.

- Cuối cùng, mỗi nguồi cần có ý thức hơn vì một tương lai của động vật có mối quan hệ chặt chẽ với con người.

7 tháng 5 2021

Nguyên nhân:

-Do chúng bị săn bắt, buôn bán trái phép

-Do khí hậu thay đổi, chúng ko thích nghi đc

Em sẽ:

- Tuyên truyền mọi người bảo vệ động vật quý hiếm

- Có thể đề nghị lên các cấp trên về vấn đề bảo vệ động vật quý hiếm để họ có những giải pháp hiệu quả

- Xây dựng các khu bảo tồn

-Cấm săn bắt động vật trái phép

- Ngăn chặn các hành vi buôn bán động vật trái phép

- Bảo vệ rừng , bảo vệ môi trường sống của chúng

* Nguyên nhân:

- Do điều kiện sống không thích hợp: lượng thức ăn không đủ, khí hậu biến đổi,..

- Do sự săn bắt trái phép của nhiều thợ săn đồng thời sự phá hoại chúng.

- Ô nhiễm môi trường.

* Biện pháp :

- Không săn và nuôi các loại lưỡng cư quý hiếm (cóc tam đảo ếch giun...)

- Cần bảo vệ thiện nhiên, tài nguyên, nơi ở của các loài lưỡng cư , phát triển chăn nuôi, và thành lập các khu bảo tồn

- Xử lí nặng những người săn bắt

- Tuyên truyền mọt người có ý thức bảo vệ các loài lưỡng cư.

15 tháng 3 2021

-nguyên nhân lớp lưỡng cư bị suy giảm là:

+Do thuốc trừ sâu

biện pháp là:

không dùng thuốc trừ sâu.

 

19 tháng 4 2016

các bạn ơi ! giúp mình với mình đang cần gấp

 

7 tháng 6 2020

7D trường thcs yên lạc

14 tháng 3 2021

* Nguyên nhân suy giảm:

+ Do con người khai thác, chặt phá rừng.

+ Do ảnh hưởng của lũ lụt, thiên tai.

+ Do con người khai thác và săn bắn các loài quý hiếm và có giá trị.

+ Do thiếu nơi ở, môi trường sinh sống.

* Biện pháp bảo vệ những loài bò sát có ích:

- Nuôi nhiều loài Bò sát có giá trị kinh tế cao: Baba, cá sấu,....

- Bảo vệ các loài Bò sát quý hiếm trong tự nhiên

- Không săn bắt các loài Bò sát quý hiếm

- Không buôn bán, vận chuyển các loài Bò sát quý hiếm

- Không chặt phá rừng bừa bãi làm mất nơi ở và sinh sản của Bò sát

- Tuyên truyền rộng rãi tới mọi người chung tay bảo vệ các loài bò sát nhất là bò sát quý hiếm.

- Thành lập các khu bảo tồn động vật đặc biệt các loại bò sát có lợi

- Bảo vệ môi trường sống hoang dã của các loại động vật bò sát

- Nhân rộng vốn gen của các loại bò sát

- Xử phạt các trường hợp săn bò sát trái phép

14 tháng 3 2021

- Khuyến cáo mọi người không nên săn bắn các lòa bò sát

- Những người bắt các loài bò sát nên thả chúng về thiên nhiên để duy trì nòi giống

 

1 tháng 2 2016

nguyên nhân

-môi trường sống bị hủy hoại

-săn bắt khai thác quá mức

-ô nhiễm môi trường

biện pháp

-bảo vệ môi trường sống của chúng

-bảo vệ môi trường 

-săn bắn có tổ chức

-tổ chức bảo vệ các loài

 

1 tháng 2 2016

nguyên nhân :

- ô nhiễm môi trường

- săn bắn, giết hại

- diện tích rừng ( môi trường sống của chúng ) giảm

biện pháp bảo vệ:

- không vứt xác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường

- không giết hại chúng

- tuyên truyền, vận động mọi người bảo vệ chúng và môi trường sống của chúng

1 tháng 4 2017

giúp j ko ns thì bs giúp j

28 tháng 3 2021

Câu 1:

* Vai trò của lưỡng cư:

   - Lưỡng cư là nguồn thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng.

   - Lưỡng cư tiêu diệt sâu bọ có hại, ấu trùng, muỗi, ruồi,…

   - Lưỡng cư có giá trị làm thuốc: bột cóc chữa suy dinh dưỡng, nhựa cóc chế thuốc chữa kinh giật.

   - Ếch đồng là vật thí nghiệm trong sinh học.

   - Lưỡng cư làm phong phú thêm lượng sinh vật cho sinh quyển.

Hiện nay số lượng lưỡng cư bị suy giảm rất nhiều trong tự nhiên do săn bắt để làm thực phẩm, sử dụng rỗng rãi thuốc trừ sâu và ô nhiễm môi trường. Vì thế lưỡng cư cần được bảo vệ và tổ chức nhân nuôi những loài có ý nghĩa kinh tế.

* Biện pháp :

- Không săn và nuôi các loại lưỡng cư quý hiếm.

- Cần bảo vệ thiện nhiên, tài nguyên, nơi ở của các loài lưỡng cư, phát triển chăn nuôi, và thành lập các khu bảo tồn.

- Xử lí nặng những người săn bắt.

- Tuyên truyền mọt người có ý thức bảo vệ.


 

28 tháng 3 2021

Câu 2:

Vai trò của chim

- Lợi ích:

+ Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm

+ Cung cấp thực phẩm

+ Làm chăn, đệm, đồ trang trí, làm cảnh.

+ Huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch.

+ Giúp phát tán cây rừng.

- Có hại:

+ Ăn hạt, quả, cá…

+ Là động vật trung gian truyền bệnh

Tính hằng nhiệt của Chim có ưu thế hơn so với tính biến nhiệt ở ĐV biến nhiệt:

- Con vật ít phải lệ thuộc vào nhiệt độ môi trường.

- Khi thời tiết quá lạnh con vật không phải ngủ đông hoặc trú đông.

- Cường độ dinh dưỡng sẽ được ổn định và hoạt động của chúng ít bị ảnh hưởng khi thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh.

3 tháng 3 2022

Tham khảo

Câu1:

a. Đặc điểm của ếch thích nghi với môi trường sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước giảm sức cản của nước.

- Da phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí → giảm ma sát khi bơi, dễ dàng thực hiện quá trình trao đổi khí qua lớp da.

- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) thích nghi với hoạt động bơi lội.

b. - Để bảo vệ các loài lưỡng cư chúng ta cần có những biện pháp:

+ Cấm săn bắn và gây nuôi một số loài quý hiếm cần được bảo vệ.

+ Bảo vệ môi trường sống của chúng.

+ Đưa những loài lưỡng cư quý hiếm vào vườn quốc gia để chăm sóc, bảo vệ, phát triển nó.

+ Xây dựng khu bảo tồn, vườn thú.

+ Tuyên truyền mọi người chung tay bảo vệ loài lưỡng cư có ích.

Câu 2: 

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

- Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

- Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

- Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

- Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

- Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

- Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

Câu 4:

a. - Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

- Bộ lông: Lông mao.

- Bộ răng: Răng phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm.

- Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

- Thần kinh: bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.

- Sinh sản: Thai sinh.

- Nuôi con: Bằng sữa mẹ.

- Nhiệt độ cơ thể: Hằng nhiệt.

14 tháng 11 2021

+ Khi số lượng cá thể của quần thể còn lại quá ít thì dễ xảy ra biến động di truyền, làm nghèo vốn gen cũng như làm biến mất nhiều alen có lợi của quần thể.

+ Kích thước quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì sự hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể và khả năng chng chọi với những thay đổi trong môi trường của quần thể giảm.

Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại ca quần th và khả năng sinh sản suy gim do cơ hội gp nhau của cá th đực với cá thế cái ít.