Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
xảy ra phản ứng oxi hóa khử => G chứa Ag.
Còn rắn F không tan trong
Đáp án D
kim loại M là Fe; phi kim X là Cl2. Quá trình phản ứng:
Fedư + Cl2 → chất rắn Y gồm Fe và FeCl2. Y + H2O → dung dịch Z gồm {FeCl2 + FeCl3}.
AgNO3 + dung dịch Z → chất rắn G gồm {AgCl và Ag}↓
|| khi G + HNO3đặc, nóng, dư thì Ag phản ứng tạo NO2↑; AgCl không phản ứng → chất rắn F.
Theo đó, đáp án đúng cần chọn là D
Đáp án D
kim loại M là Fe; phi kim X là Cl2. Quá trình phản ứng:
Fedư + Cl2 → chất rắn Y gồm Fe và FeCl2. Y + H2O → dung dịch Z gồm {FeCl2 + FeCl3}.
AgNO3 + dung dịch Z → chất rắn G gồm {AgCl và Ag}↓
|| khi G + HNO3đặc, nóng, dư thì Ag phản ứng tạo NO2↑; AgCl không phản ứng → chất rắn F.
Theo đó, đáp án đúng cần chọn là D.
Chọn B.
Phi kim X chính là Cl2, kim loại M là Fe. Quá trình diễn ra như sau:
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 || dùng dư Fe → hỗn hợp rắn Y gồm Fe dư và FeCl3
Hòa tan Y vào nước diễn ra phản ứng Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2 || → Z chứa FeCl2 và FeCl3(dư)
Thêm AgNO3 vào: 3AgNO3 + FeCl3 → 3AgCl + Fe(NO3)3
Đặc biệt: FeCl2 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag + 2AgCl|| → chất rắn G gồm Ag và AgCl
Khi cho HNO3 đặc nóng vào: Ag + 2HNO3 → AgNO3 + NO2 (khí nâu đỏ) + H2O
Kết tủa AgCl không tan trong HNO3 chính là chất rắn F cuối cùng thu được
Chọn C.
Hỗn hợp X gồm Al và Fe với số mol mỗi chất bằng 0,2 mol
Hỗn hợp Y gồm Cu(NO3)2 (0,2x mol) và AgNO3 (0,2y mol)
Hỗn hợp Z gồm Ag, Cu và Fe dư Þ nFe dư = 0,1 mol và 64.0,2x + 108.0,2y = 40,8 (1)
→ BT : e 0 , 2 . 3 + 2 . ( 0 , 2 - 0 , 1 ) = 0 , 2 x . 2 + 0 , 2 y (2). Từ (1), (2) suy ra: x = 1,5
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:
Trường hợp 1: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.
Trường hợp 2: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.
(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.
(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.
(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.
(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.
(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư.
Chọn A
Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:
Trường hợp 1: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.
Trường hợp 2: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.
(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.
(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.
(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.
(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.
(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư.
Đáp án A
Định hướng tư duy giải
Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:
Trường hợp 1: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.
Trường hợp 2: Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.
(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.
(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.
(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.
(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.
(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư.
Đáp án B