K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2023

Gọi CTHH của 2 oxit A và B lần lượt là \(R_2O_n\) và \(R_3O_m\) (\(n,m\) nguyên và \(\le4\))

Theo đề có:

\(\%m_{R\left(A\right)}=59,66\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{2R}{2R+16n}=\dfrac{59,66}{100}\\ \Rightarrow R=11,83n\left(g/mol\right)\)

\(\%m_{R\left(B\right)}=38,8\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{2R}{2R+16m}=\dfrac{38,8}{100}\\ \Rightarrow R=5,07m\left(g/mol\right)\)

Có tỉ lệ: \(\dfrac{n}{m}=\dfrac{5,07}{11,83}=\dfrac{3}{7}\Rightarrow n=3,m=7\)

\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}A:R_2O_3\\B:R_2O_7\end{matrix}\right.\)

Lại có: \(R=5,07m=5,07.7=35,5\left(g/mol\right)\)

Vậy hóa trị R trong A và B lần lượt là 3 và 7.

Phi kim R là Cl (Clo)

17 tháng 1 2017

Gọi n là hóa trị cao nhất của phi kim R.(n€ N*)
--> CT oxit cao nhất của R là : R2On.
--> CT trong hợp chất khí với H của R là : RH(8-n)

Từ tỉ lệ % đề bài cho, ta có phương trình:
2R : ( 2R+ 16n) = 0,5955 x R : (R+ 8-n)

giải ra thì thu gọn được thành: 0,809R = 11,528n - 16
vì đây là phi kim nên 4=< n =< 7
bạn viết cái bảng thử n --> R nhé.
=> chỉ chọn được n=7 -> R là Brom

Đến đây thì dễ rồi. Gọi hóa trị kim loại M là x .PTPƯ:
2M + nBr2----> 2MBrn

theo đinh luật bảo toàn khối lượng : m Br2 = 40,05 - 4,05 = 36 g
-> n Br2 = 0,225 mol
-> n kim loại = 4,05 : M = 0,225. 2 : n
<=> 9: M= 1:n
vì M là kim loại nên 1=< n=< 3, dễ thấy n=3 và M=27(Al).

Vậy CT muối là AlBr3.

11 tháng 9 2021

 hay lắm á bạn 

 

1 tháng 9 2021

CTHH của oxit : RO

a) \(Tacó:\%R=\dfrac{R}{R+16}=60\%\\ \Rightarrow R=24\left(Mg\right)\)

b) - MgCl2 : Liên kết ion

- Trong phân tử MgO, hiệu độ âm điện của O và Mg là 3,44 − 1,31 = 2,13, liên kết giữa O và Mg là liên kết ion.

c) \(n_{MgCO_3}=0,15\left(mol\right);n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\\ MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O+CO_2\\ LTL:\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,4}{2}\Rightarrow HCldư\\ n_{MgCl_2}=n_{MgCO_3}=0,15\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-0,15.2=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{MgCl_2}=\dfrac{0,15}{0,2}=075M\\ CM_{HCl}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

23 tháng 10 2016

Theo đề bài, ta có:

n + p + e = 34 (1)

n + 10 = p + e (2)

số p = số e (3)

Thay (2) vào (1), ta có:

(1) => n + n + 10 = 34

2n = 34 - 10

2n = 24

n = 24 : 2

n = 12 (4)

Thay (4) và (3) vào (2), ta có:

(2) => p + p = 12 + 10

2p = 22

p = 22 : 2

p = 11

=> Nguyên tử R có số p = 11 là Natri - Na là nguyên tố kim loại có NTK = 23 đvC

1 tháng 8 2021

a) CT oxit : R2O

\(\left\{{}\begin{matrix}2\left(2Z_R+N_R\right)+2.8+8=140\\4Z_R+8.2-\left(2N_R+8\right)=44\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_R=19\\N_R=20\end{matrix}\right.\)

Vì ZR =19 => R là K

=> Oxit cần tìm là K2O

b) \(n_{K_2O}=0,2\left(mol\right)\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(n_{KOH}=2n_{K_2O}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(C\%_{KOH}=\dfrac{0,4.56}{18,8+181,2}.100=11,2\%\)

30 tháng 11 2021

Công thức oxit cao nhất: \(R_2O_a\)

Công thức hợp chất khí của R với hidro là \(RH_b\)

Ta có: 

+ Hóa trị cao nhất với oxi của nguyên tố = STT nhóm A.

+ Hóa trị với H( nếu có) = 8 - hóa trị cao nhất với oxi.

=> a=8-b

Mặc khác, theo đề bài: a-b=6

=> a=7, b=1

=> Công thức hợp chất khí: RH

Ta có: \(\%H=\dfrac{1}{R+1}=2,74\%\\ \Rightarrow R=35,5\left(Clo-Cl\right)\)