Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trtrfdretrrfgt.........................................................
mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm
(-10/3)5.(-6/5)4
= -10/3 . (-10/3)4 . (-6/5)4
= -10/3 . (-10/3.(-6/5)4
= -10/3. 44
= -10/3. 256
= -2560/3
Xét biểu thức , thấy :
\(-\left|y\right|\le0\)
\(\frac{-1}{4}-\left|y\right|\le\frac{-1}{4}< 0\) (1)
Mặt khác \(\left|\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+x\right|\ge0\) (2)
Từ (1) và (2) , ta thấy đẳng thức mâu thuẫn
Vậy , không có giá trị x,y thõa mãn
Câu hỏi của Kagamine Rin - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Đó cx là câu hỏi của mk mà bạn! Rất tiếc vì bạn trả lời muôn nên sẽ ko đc tick!
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{x}{-3}=\dfrac{y}{-4}=\dfrac{z+1}{5}=\dfrac{x-y+z+1}{-3+4+5}=\dfrac{8}{6}=\dfrac{4}{3}\)
Do đó: x=-4; y=-16/3; z=17/3
\(A=4x^2y^2+5xyz-1=4\cdot16\cdot\dfrac{256}{9}+5\cdot\left(-4\right)\cdot\dfrac{-16}{3}\cdot\dfrac{17}{3}-1\)
=21815/9
soyeon_Tiểubàng giải Nguyễn Huy Tú Nguyễn Huy Thắng Trần Việt Linh Phương An Võ Đông Anh Tuấn Silver bullet Lê Nguyên Hạo Mấy bạn giúp mik vs
\(\frac{2}{7}< \frac{1}{n}< \frac{4}{7}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{3,5}< \frac{1}{n}< \frac{1}{1,75}\)
\(\Rightarrow3,5>n>1,75\)
\(\Rightarrow\)n \(\in\){ 2 ; 3 }
\(\frac{2}{7}< \frac{1}{n}< \frac{4}{7}\)
\(\Rightarrow n=2\)
Bài 1 :
a) -Ta có: tam giác EAC=tam giác BAG(c.g.c
=> EC=BG và góc AEC=góc ABG.
=> EC=BG và EC vuông góc với BG(1).
-Lại có: MI là đường trung bình tam giác EGB
=> MI// BG; MI=1/2. BG.
-Tương tự ta có: +) IN là đường trung bình tam giác EGC.
+) NK là đường trung bình tam giác BGC.
+) MK là đường trung bình tam giác EBC.
=> MI//NK// BG; MI=NK=1/2.BG
và MK//NI//EC; MK=IN=1/2.EC
-Lại có: EC=BG và EC vuông góc với BG( theo (1)).
-Từ các điều trên=> MINK là hình vuông(đpcm).
Phần b): -Lấy H đối xứng với A qua I; gọi giao điểm của AI với BC là O.
-Ta có: EHGA là hình bình hành=> HG//EA;HG=EA=AB.
=> góc HGA+góc EAG=180 độ.
-Lại có: góc EAG+góc BAC=180 độ.
=> góc BAC=góc HGA; và có HG=AB, AG=AC.
=> tam giác HGA=tam giác BAC(c.g.c).
=> HA=BC; góc HAG=góc ACB.Mà góc HAG+góc OAC= 90 độ. => góc OAC+góc ACB=90 độ.
=> AI=1/2.BC; AI vuông góc với BC.
-Do tam giác ABC cố định=> đường cao AO từ A xuống BC cố định.
-Mà IA vuông góc với BC=> I thuộc đường cố định và I thuộc tia đối tia AO sao cho IA=1/2.BC.
=> I là một điểm cố định đi chuyển trên đường cao từ A xuống BC và khoảng cách từ I xuống BC bằng h+1/2.BC.
xin lổi
em mới hc lớp 6 à