Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quý tộc và thương nhân châu Âu ra sức cướp bóc của cải, tài nguyên của các nước thuộc địa mang về châu Âu. Họ bắt những người da đen đem bán cho các chủ đồn điền, hầm mỏ ở châu Âu, châu Mĩ làm nhân công. Họ dùng bạo lực để cướp ruộng đất, đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa.
Từ đoạn thơ trên,
-> Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là:
+Giành lại được nền độc lập tự do của đất nước, nước ta từ nay sẽ ngày một bền vững hơn.
-Đập tan âm mưu đen tối muốn xâm chiếm đất nước ta của quân giặc.
-Đem lại thái bình thịnh trị cho nhân dân, cho đất nước.
=> Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh, mở ra một thời kì phát triển của xã hội, của đất nước.
- Hành chính :
+ Chính quyền Trung ương tổ chức theo mô hình thời Lê.
+ Thời Gia Long chia nước ta làm 3 vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành và các Trực doanh (Trung Bộ) do triều đình trực tiếp cai quản.Chính quyền trung ương cai quản cả nước, mỗi thành có một tổng trấn trông coi từ Ninh Bình trở ra Bắc là BắcThành, từ Bình Thuận trở vào Nam là Gia Định Thành. Chính quyền Trung ương quản lý trực tiếp từ Thanh Hóa đến Bình Thuận. Còn lại hai khu tự trị Tổng trấn có toàn quyền. Đó là giải pháp tình thế của vua Gia Long trong bối cảnh lúc đầu mới lên ngôi.
+ Năm 1831 - 1832 Minh Mạng thực hiện một cuộc cải cách hành chính chia cả nước là 30 tỉnh và một Phủ Thừa Thiên. Đứng đầu là tổng đốc ,tuần phủ hoạt động theo sự điều hành của triều đình.
- Quân đội : được tổ chức quy củ trang bị đầy đủ song lạc hậu, thô sơ.
+ Thần phục nhà Thanh (Trung Quốc).
+ Bắt Lào, Cam-pu-chia thần phục.
+ Với phương Tây "đóng cửa, không chấp nhận việc đặt quan hệ ngoại giao của họ".
+ Tuyển chọn quan lại: thông qua giáo dục, khoa cử.
+ Luật pháp ban hành Hoàng triều luật lệ ( Hoàng triều luật lệ , Luật Gia Long) với 400 điều hà khắc, qui định chặt chẽ bảo vệ nhà nước và trật tự phong kiến..
Tên triều đại | Thời gian tồn tại |
triều đại gúp-ta | kéo dài giữa TK V- đầu thế kỉ VI |
hồi giáo đê-li | TK XIX- XVI |
ấn độ Môn-gôn | TK XVI-XIX |
b) tớ lười làm
Thế kỉ IV : vương triều Gúp-ta
Thế kỉ VI : Vương triều Gúp-ta diệt vong
Thế kỉ XII : Vương triều Hồi giáo Đê-li
Thế kỉ XVI : Vương triều Ấn Độ Mo-gôn
Giữa XIX : Bị thực dân Anh xâm lược và trở thành thuộc địa của Anh
Thành tựu văn hóa :
- Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng, phổ biến là chữ Phạn, trở thành ngôn ngữ để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca, các bộ kinh "khổng lồ"
- Chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo (đạo Hin-đu) với những bộ sư thi, kịch thơ nổi tiếng và những công trình kiến trúc đồ sộ, tinh xảo.