Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C:
Gọi x, y là số mol Mg và Fe trong mỗi phần
=> 24x+56y = 4,32
Phần 2: Gọi a, b lần lượt là số mol của AgNO3 và Cu(NO3)2
Sau phản ứng có 3 kim loại là Ag, Cu và Fe dư.
Gọi số mol Fe tham gia phản ứng là t (mol)
Bảo toàn electron ta có: nenhường= ne nhận
Chỉ có duy nhất Fe dư tan trong HCl
Đáp án A
Hòa tan hết 7,44 gam hỗn hợp rắn vào 0,4 mol HCl và 0,05 mol NaNO3 thu được 22,47 gam muối và 0,02 mol hỗn hợp khí gồm NO và N2.
Giải được số mol NO và N2 đều là 0,01 mol.
Do X chứa muối nên HCl phản ứng hết.
BTKL:
BTNT H:
Cho NaOH dư vào X thu được kết tủa Y, nung Y trong không khí thu được rắn chứa MgO và Fe2O3 có khối lượng 9,6 gam.
Lượng O để oxi hóa hỗn hợp ban đầu lên tối đa là:
Cho AgNO3 dư tác dụng với dung dịch X ta thu được kết tủa gồm AgCl 0,4 mol (bảo toàn C) và Ag.
Bảo toàn e:
n A g = 0,135.2 - 0,01.8 - 0,013 - 0,01.10 = 0,06 mol
Đáp án A
Y + HCl => Z chỉ chứa hai muối, HCl phản ứng hết
⇒ m dd T = 120 + 64 . 0 , 09 + 56 . 0 , 12 - 30 . 0 , 15 = 127 , 98 gam ⇒ C % Fe NO 3 3 = 242 . 0 , 03 127 , 98 . 100 % = 5 , 67 %
gần với giá trị 5% nhất
Đáp án C
Ta có sơ đồ phản ứng:
m(gam) (Mg, Fe) + --O2→ (m+4,16) gam B + --HCl→ D (Mg2+ x mol; Fe2+ y mol; Fe3+ z mol); Cl-)
D + --AgNO3→ (11m – 12,58) gam (Ag + AgCl)
Ta có m(O) = 4,16 gam → n(O) = 0,26 mol → n(Cl- trong D) = 0,52 mol
→ n(AgCl) = 0,52 mol
Ta có hệ phương trình
(1): 24x + 56(y+z) = m
(2) ĐLBT điện tích: 2x+2y+ 3z = 0,52
(3) m + 0,52*35,5 = 4m-6,5
→ m = 8,32 gam → n(Ag) = 0,04 = y → x = 0,16; z = 0,04
Mặt khác trong 4,5m gam A có: Mg = 0,72 mol và Fe 0,36 mol
Dung dịch muối: Mg2+: 0,72 mol; Fe3+: 0,36mol; NH4+: t mol; NO3-: q mol
hợp khí F gồm N2 (0,04 mol) và N2O (0,04 mol)
Áp dụng ĐLBT mol e: → t = 0,225 mol
Áp dụng ĐLBT điện tích → q = 2,745 mol → m 211,68 gam
Đáp án C
Ta có sơ đồ phản ứng:
m(gam) (Mg, Fe) + --O2→ (m+4,16) gam B + --HCl→ D (Mg2+ x mol; Fe2+ y mol; Fe3+ z mol); Cl-)
D + --AgNO3→ (11m – 12,58) gam (Ag + AgCl)
Ta có m(O) = 4,16 gam → n(O) = 0,26 mol → n(Cl- trong D) = 0,52 mol
→ n(AgCl) = 0,52 mol
Ta có hệ phương trình
(1): 24x + 56(y+z) = m
(2) ĐLBT điện tích: 2x+2y+ 3z = 0,52
(3) m + 0,52*35,5 = 4m-6,5
→ m = 8,32 gam → n(Ag) = 0,04 = y → x = 0,16; z = 0,04
Mặt khác trong 4,5m gam A có: Mg = 0,72 mol và Fe 0,36 mol
Dung dịch muối: Mg2+: 0,72 mol; Fe3+: 0,36mol; NH4+: t mol; NO3-: q mol
hợp khí F gồm N2 (0,04 mol) và N2O (0,04 mol)
Áp dụng ĐLBT mol e: → t = 0,225 mol
Áp dụng ĐLBT điện tích → q = 2,745 mol → m 211,68 gam
nSO2 = 0,225
Chất rắn sau khi nung chỉ nặng 7,2 gam nên toàn bộ Mg và Fe không thể chuyển hết về oxit được (Lúc đó m rắn > 7,36), tức là trong Y phải có Fe dư \(\rightarrow\) AgNO3 và Cu(NO3)2 đã hết
Đặt a, b, c là số mol Mg, Fe pư và Fe dư \(\rightarrow\) 24a + 56(b + c) = 7,36
Chất rắn Y gồm Ag, Cu và Fe dư, phần Ag, Cu do Mg (a) và Fe (b) đẩy ra nên 2a + 2b = nAg + 2nCu
Trong khi đó: nAg + 2nCu + 3nFe dư = 2nSO2
\(\rightarrow\) 2a + 2b + 3c = 0,225.2
Chất rắn cuối bài gồm MgO (a) và Fe2O3 (b/2) \(\rightarrow\) 40a + 160b/2 = 7,2
Giải hệ:
a = 0,12; b = 0,03 ; c = 0,05
\(\rightarrow\) nFe = 0,08
\(\rightarrow\) %Fe = 60,87%
Khi tác dụng với HCl dư thì Cu không tan, nên mCu = 6,4 g ---> m(Fe, Mg, Zn) = 20,9 - 6,4 = 14,5 g.
nH2 = 0,3 mol ---> nHCl = nH = nCl = 2nH2 = 0,6 mol.
mB = 14,5 + mCl = 14,5 + 35,5.0,6 = 35,8 g; mHCl = 36,5.0,6 = 21,9 g.