K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

Ta có:

\(\frac{1}{-3}< \frac{x}{3}\le0\)  

\(\Rightarrow\frac{1}{-3}< \frac{x}{3}\le\frac{0}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{-1}{3}< \frac{x}{3}\le\frac{0}{3}\)

\(\Rightarrow-1< x\le0\)

\(\Rightarrow x=0\)

vậy: \(x=0\)

17 tháng 4 2017

Đổi 1/-3 = -1/3 ; 0 = 0/3

Suy ra -1 < x <_ 0

Suy ra x = 0

Vậy x = 0

9 tháng 5 2017

sorry,i cannot

9 tháng 5 2017

I can help you!

                    Giải

Ta có:\(\frac{x}{5}+1=\frac{1}{y-1}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}+\frac{5}{5}=\frac{1}{y-1}\)

\(\Rightarrow\frac{x+5}{5}=\frac{1}{y-1}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right).\left(y-1\right)=5\)

Vì \(x;y\in Z\)

\(\Rightarrow x+5;y-1\in Z\)

\(\Rightarrow x+5;y-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

Ta lập bảng: 

x + 5-5-115
y - 1 -1-551
x-10-6-40
y0-462

Vậy có 4 cặp ( x ; y ) cần tìm.

~~~~~~~~ *** ~~~~~

13 tháng 5 2017

Gọi d = UCLN (12n+1; 30n+2)

Ta có: 12n+1 chia hết cho d => 5(12+1) chia hết cho d

13 tháng 5 2017

vừa nãy mk ấn nhầm, xin lỗi nhé

Gọi d = UCLN(12n+1; 30n+2)

Ta có: 12n+1 chia hết cho d => 5.(12n+1) chia hết cho d

          30n+2 chia hết cho d => 2.(30n+2) chia hết cho d

Suy ra 5.(12n+1) - 2.(30n+2) chia hết cho d 

          =>   60n +5 - 60n +4 chia hết cho d

          =>                         1 chia hết cho d => d=1

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản 

10 tháng 5 2017

\(\frac{n+1}{n-2}\)

\(=\frac{n+3-2}{n-2}\)

\(=\frac{n-2+3}{n-2}\)

\(=\frac{n-2}{n-2}+\frac{3}{n-2}\)

Suy ra n - 2 thuộc ước của 3

Ta có Ư( 3 ) = { -1;-3;1;3 }

Do đó

n - 2 = -1

n      = -1 + 2

n      = 1

n - 2 = -3

n      = -3 + 2

n      = -1

n - 2 = 1

n      = 1 + 2

n      = 3

n - 2 = 3

n      = 3 + 2

n      = 5

Vậy n = 1;-1;3;5

10 tháng 5 2017

Ta có:\(\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\left(n\ne2\right)\)

      Đặt \(A=\frac{n+1}{n-2}\)

                    Để A nguyên thì 3 chia hết cho n-2. Hay \(\left(n-2\right)\inƯ\left(3\right)\)

                          Vậy Ư (3) là:[1,-1,3,-3]

Do đó ta có bảng sau:

         

n-2-3-113
n-1135

          Vậy để A nguyên thì n=-1;1;3;5

5 tháng 5 2016

a) Để A nguyên => 5 chia hết cho n - 2

n - 2 thuộc U(5) = {-5 ; -1 ; 1 ; 5}

n - 2 = -5 => n = -3

n - 2 = -1 => n = 1

n - 2 = 1 => n = 3

n - 2 = 5 => n =  7

Vậy n thuộc {-3 ; 1 ; 3 ; 7}

b)  \(\frac{y}{3}-\frac{1}{x}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{y}{3}-\frac{1}{3}=\frac{1}{x}\)

\(\frac{y-1}{3}=\frac{1}{x}\) <=> (y-1).x = 3

(y-1).x = 1.3 = (-1).(-3)

TH1: y - 1 = 1 => y = 2

=> x = 3

TH2: y - 1 = 3 => y = 4

=> x = 1

TH3: y - 1 = -1 => y = 0

=> x = -3

TH4: y - 1 = -3 => y = -2

=> x = -1

Vậy (x ; y) là (2 ; 3) ; (4 ; 1) ; (0 ; -3) ; (-2 ; -1)

5 tháng 5 2016

a) Để A là 1 số nguyên thì n-2 \(\in\)  Ư(5)={-1;-5;1;5}

Nếu n-2=-1 thì n=1

Nếu n-2=-5 thì n=-3

Nếu n-2=1 thì n=3

Nếu n-2=5 thì n=7

=>n \(\in\) {-3;1;3;7}

b) câu b này mik ko biết làm leuleu

8 tháng 2 2020

a. 32 = 25 => n thuộc tập 1; 2; 3; 4

b. \(\left(\frac{1}{x}-\frac{2}{3}\right)^2=\frac{1}{16}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}-\frac{2}{3}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{1}{4}+\frac{2}{3}=\frac{11}{12}\)

\(\Rightarrow x=\frac{12}{11}\)

c. p nguyên tố => \(p\ge2\) => 52p luôn có dạng A25

=> 52p+2015 chẵn

=> 20142p + q3 chẵn

Mà 20142p chẵn => q3 chẵn => q chẵn => q = 2

=> 52p + 2015 = 20142p+8

=> 52p+2007 = 20142p

2014 có mũ dạng 2p => 20142p có dạng B6

=> 52p = B6 - 2007 = ...9 (vl)

(hihi câu này hơi sợ sai)

d. \(17A=\frac{17^{19}+17}{17^{19}+1}=1+\frac{16}{17^{19}+1}\)\(17B=\frac{17^{18}+17}{17^{18}+1}=1+\frac{16}{17^{18}+1}\)

\(17^{19}+1>17^{18}+1\Rightarrow\frac{16}{17^{19}+1}< \frac{16}{17^{18}+1}\)

\(\Rightarrow17A< 17B\)

\(\Rightarrow A< B\)

9 tháng 2 2020

de thi chon hoc sinh gioi nay

18 tháng 3 2018

Mk sẽ giải từng câu :) 

Bài 1 : 

Gọi \(ƯCLN\left(2n+2;6n+5\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\6n+5⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}6\left(2n+2\right)⋮d\\2\left(6n+5\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}12n+12⋮d\\12n+10⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\)\(\left(12n+12\right)-\left(12n+10\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(2⋮d\)

\(\Rightarrow\)\(d\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

Mà \(6n+5\) không chia hết cho \(2\) và \(-2\) nên \(ƯCLN\left(2n+2;6n+5\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Vậy \(\frac{2n+2}{6n+5}\) là phân số tối giản với mọi n 

Chúc bạn học tốt ~ 

18 tháng 3 2018

1. Gọi d = ƯCLN (2n+2,6n+5)

=>\(\hept{\begin{cases}2n+2\\6n+5\end{cases}}\)chia hết cho d

=>\(\hept{\begin{cases}3.\left(2n+2\right)\\6n+5\end{cases}}\)chia hết cho d

=>\(\hept{\begin{cases}6n+6^{\left(1\right)}\\6n+5^{\left(2\right)}\end{cases}}\)chia hết cho d

Từ (1) và (2) => (6n+6) - (6n+5) chia hết cho d

                     => 6n + 6 - 6n - 5 chia hết cho d

                     => 1 chia hết cho d

                    => d =1

=>  ƯCLN (2n+2,6n+5) = 1

 Vậy \(\frac{2n+2}{6n+5}\) là phân số tối giản

2. Ta có:

B = 32. (\(\frac{3}{10.13}+\frac{3}{13.16}+\frac{3}{16.19}+...+\frac{3}{67.70}\))

B = 32. (\(\frac{1}{10}-\frac{1}{13}+\frac{1}{13}-\frac{1}{16}+...+\frac{1}{67}-\frac{1}{70}\))

B = 32. (\(\frac{1}{10}-\frac{1}{70}\))

B = 27/35

\(\frac{27}{35}< 1\)

=> B < 1

3.      x + \(\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{41.45}=\frac{-37}{45}\)

         x + ( \(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{41}-\frac{1}{45}=\frac{-37}{45}\)

         x + (\(\frac{1}{5}-\frac{1}{45}\)) = \(\frac{-37}{45}\)

         x + \(\frac{8}{45}=\frac{-37}{45}\)

                      x = \(\frac{-37}{45}-\frac{8}{45}\)

                      x = -1