K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2020

Hà Đặng Công Chínhô tui ngu thật ông ạ tui quên save hèn j chạy nó ko hiển thị cái j hết óc chó thật ông ạ thoy ra rồi cảm ơn ông

24 tháng 4 2020

Hàng 3 bên CMD có 2 dấu chấm

14 tháng 2 2017

ĐÁP ÁN C

7 tháng 2 2023

c

 

26 tháng 7 2021

Bạn ơi,trên OLm là để dạy học chứ ko phải quảng cáo đâu ak :))

20 tháng 8 2021

'-', olm là để học bài mà, nếu bạn quảng cáo mời bạn sang nhóm khác nhé

1 tháng 12 2021

   B.  Có thể lưu trữ thông tin học sinh lâu dài và ít tốn không gian

2 tháng 4 2022

chắc C

26 tháng 12 2021

Câu 1: C

Câu 2: B

Giúp em liên kết bảng môn thi với bảng đăng kí môn thi với ạ?QUẢN LÝ COI THI TUYỂN SINH Một hội đồng coi thi tuyển sinh có nhiều điểm thi, mỗi điểm thi được đặt tại một trường nào đó. Các điểm thi (DIEMTHISO)được đánh số là điểm thi số 1, điểm thi số 2,điểm thi số 3,…Mỗi điểm thi xác định địa chỉ (DIACHIDIEMTHI). Ví dụ:điểm thi số 1,đặt tại trường PTTH Nguyễn Thị Minh...
Đọc tiếp

Giúp em liên kết bảng môn thi với bảng đăng kí môn thi với ạ?

QUẢN LÝ COI THI TUYỂN SINH

Một hội đồng coi thi tuyển sinh có nhiều điểm thi, mỗi điểm thi được đặt tại một trường nào đó. Các điểm thi (DIEMTHISO)được đánh số là điểm thi số 1, điểm thi số 2,điểm thi số 3,…Mỗi điểm thi xác định địa chỉ (DIACHIDIEMTHI). Ví dụ:điểm thi số 1,đặt tại trường PTTH Nguyễn Thị Minh Khai,điểm thi số 2 đặt tại trường PTTH Bùi ThịXuân,… Mỗi thí sinh có một số báo danh (SOBD) duy nhất, mỗi số báo danh xác định các thông tin: họ và tên (HOTEN), ngày sinh (NGAYSINH), phái (PHAI), hộ khẩu thường trú (TINH),đối tượng dự thi (DOITUONG), ngành đăng ký thi, khu vực của thí sinh (KHUVUC), số hiệu phòng thi. Ví dụ: thí sinh Vũ Mạnh Cường, có số báo danh là 02978, sinh ngày 12/12/1984, phái nam, hộ khẩu thường trú tại Chợ Gạo - Tiền Giang, thuộc khu vực 1,đối tượng là 5B,đăng ký dự thi vào ngành có mã ngành là 01, thi tại phòng thi 0178,điểm thi số 1. Mỗi ngành có một mã ngành (MANGANH) duy nhất, mỗi mã ngành xác định tên ngành (TENNGANH) Mỗi điểm thi có nhiều phòng thi – mỗi phòng thi (PHONGTHI) được đánh số khác nhau ở tất cả các điểm thi. Trong một phòng thi, danh sách các thí sinh được sắp xếp theo thứ tự alphabet (do đó trong một phòng thi có thể có thí sinh của nhiều ngành khác nhau). Mỗi phòng thi có thêm cột ghi chú (GHICHU) - ghi thêm các thông tin cần thiết như phòng thi đó nằm tại dãy nhà nào. Ví dụ phòng thi 0060 nằm ở dãy nhà H lầu 2 -điểm thi số 1 - trường PTTH Bùi Thị Xuân. Mỗi môn thi có một mã môn thi duy nhất (MAMT), mỗi mã môn thi biết các thông tin như : tên môn thi (TENMT), ngày thi (NGAYTHI), buổi thi (BUOITHI), thời gian làm bài thi được tính bằng phút (PHUT). Thời gian làm bài thi của các môn tối thiểu là 90 phút và tối đa là 180 phút (tuỳ theo kỳ tuyển sinh công nhân, trung cấp, cao đẳng hayđại học) Mỗi ngành có một mã ngành, chẳng hạn ngành Công Nghệ Thông Tin có mã ngành là 01, ngành Công Nghệ Hoá Thực Phẩm có mã ngành là 10,… Mỗi đơn vị có cán bộ tham gia vào kỳ thi có một mã đơn vị duy nhất (MADONVI), mã đơn vị xác định tên đơn vị (TENDONVI). Nếu là cán bộ, công nhân viên của trường thì đơn vị là khoa/phòng quản lý cán bộ đó, nếu là giáo viên từ các trường khác thì ghi rõ tên đơn vị đó. Chẳng hạn cán bộ Nguyễn Thanh Liêm đơn vị Khoa Công Nghệ Thông Tin, cán bộ coi thi Nguyễn Thị Tuyết Mai, đơn vị trường PTTH Ngôi Sao - Quận 1,… Mỗi cán bộ coi thi chỉ làm việc tại một điểm thi nào đó. Mỗi cán bộ có một mã số duy nhất (MACANBO), mỗi MACANBO xác định các thông tin khác như : họ và tên (HOTENCB), đơn vị công tác, chức vụ( CHUCV U) được phân công tại điểm thi, chẳng hạn chức vụ là điểm trưởng,điểm phó, giám sát, thư ký, cán bộ coi thi, phục vụ,… Ví dụ cán bộ Nguyen Van Thanh đơn vị Khoa Công Nghệ Thông Tin, làm nhiệm vụ thi tại điểm thi số 1, chức vụ là giám sát phòng thi.Bài tập Tin học

0
Dẫn nhập Trong các bài trước chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu TỔNG QUAN NGÔN NGỮ PYTHON cũng như MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN của nó. Ở bài này, Kteam sẽ hướng dẫn các bạn CÁCH CHẠY MỘT CHƯƠNG TRÌNH PYTHON cơ bản nhé! Nội dung chính Để theo dõi bài này, bạn nên xem qua bài: CÀI ĐẶT MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN CHO PYTHON. Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu: Thao tác trực tiếp với Interactive...
Đọc tiếp

Dẫn nhập

Trong các bài trước chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu TỔNG QUAN NGÔN NGỮ PYTHON cũng như MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN của nó.

Ở bài này, Kteam sẽ hướng dẫn các bạn CÁCH CHẠY MỘT CHƯƠNG TRÌNH PYTHON cơ bản nhé!

Nội dung chính

Để theo dõi bài này, bạn nên xem qua bài:

  • CÀI ĐẶT MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN CHO PYTHON.

Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu:

  • Thao tác trực tiếp với Interactive Prompt
  • Chạy chương trình bằng command line

Thao tác trực tiếp với Interactive Prompt

Như ở bài trước, các bạn sử dụng Command Prompt để kiểm tra cài đặt thành công hay chưa bằng cách gõ python lên Command Prompt.

Như các bạn thấy ở hình trên đó chính là một Interactive Prompt để thao tác với Python.

Và chúng ta sẽ chạy chương trình huyền thoại “Hello ”.

Như các bạn có thể thấy mình vừa thao tác trực tiếp với interactive prompt.

Ưu điểm:

  • Thao tác đơn giản, dễ dàng.
  • Cho kết quả ngay lặp tức khi kết thúc câu lệnh

Nhược điểm:

  • Không thích hợp cho việc một dãy lệnh dài, có cấu trúc
  • Khi code sai chính tả, sai logic không thể sửa

Chạy chương trình bằng command line

Muốn chạy một chương trình Python bằng Command line thì chúng ta phải tạo ra được một file Python. Một file Python là một file mà có phần đuổi (mở rộng) là .py

Như đã giới thiệu ở bài CÀI ĐẶT MÔI TRƯỜNG PHÁT TRIỂN PYTHON. Editor để soạn code sẽ là SUBLIME TEXT. Và mình sẽ dùng Sublime Text tạo một file Python.

Khởi tạo file Python

Bước 1: Đầu tiên, chúng ta mở Sublime Text lên và chọn File > New File

  • Hoặc bạn cũng có thể dùng phím tắt Ctrl + N

Bước 2: Tiếp tục chọn File > Save

  • Hoặc sử dụng phím tắt Ctrl + S để lưu lại file
  • Sau khi chọn Save thì sẽ có một hộp thoại yêu cầu tại Save as Type > chọn Python trong danh sách chọn.
  • Tiếp đến, các bạn tìm nơi để lưu lại file. Ở đây mình sẽ lưu ở ngoài Desktop
  • Và cuối cùng, các bạn điền tên file vào ô File name. Các bạn nhớ là phải thêm .py vào cuối tên file nữa. Ở đây mình chọn tên file là Hello > Save

Sau cùng, đây chính là file Python mình vừa tạo ở ngoài Desktop

Thao tác trên file vừa khởi tạo

Công đoạn tiếp theo là mình nhập code vào trong file Hellodfffff.py vừa mới tạo ở phần trên, sau đó lưu lại bằng Ctrl + S

print (“Hello dffff)

Kế đến mình ra ngoài Desktop – vị trí lưu file khởi tạo để bắt đầu thực hiện chạy chương trình. Các bạn giữ nút Shift và nhấn chuột phải vào một khoảng trống nào gần đấy và chọn Open command window here để mở Command Prompt

Và rồi sau đó, bạn gõ command line với cấu trúc sau > Enter

python <tên file.py>

Và như các bạn đã thấy chúng ta đã in ra thành công dòng chữ “Hello dfffff”

Kết Luận

Qua bài học này chúng ta đã hiểu được CÁCH CHẠY CHƯƠNG TRÌNH PYTHON qua interactive mode và bằng command line.

Bài sau chúng ta sẽ tìm hiểu CÁCH GHI CHÚ TRONG PYTHON.

Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết. Hãy để lại bình luận hoặc góp ý của mình để phát triển bài viết tốt hơn nữa. Đừng quyên “Luyện tập – Thử thách – Không ngại khó”.

5
23 tháng 4 2020

đang học onl! Có j lát t tag cho!

cj ưi, rep tin nhắn trên lazi đuyy =.='' nhắn mấy ngày rồi mà hỏng rep :((