Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề bài sai òi, bn chép nhầm hoặc cô viết nhầm, phải sửa 1430 thành 1450 mới đúng ko thì có dư
(x + 1) + (2x + 3) + (3x + 5) + ... + (20x + 39) = 1450
(x + 2x + 3x + ... + 20x) + (1 + 3 + 5 + ... + 39) = 1450
x.(1 + 2 + 3 + ... + 20) + (1 + 39).20 : 2 = 1450
x.(1 + 20).20:2 + 40.10 = 1450
x.21.10 + 400 = 1450
x.210 = 1450 - 400
x.210 = 1050
x = 1050 : 210
x = 5
Vậy x = 5
Ủng hộ mk nha ^_-
(x+1)+(2x+3)+(3x+5)+...+(20x+39)=1430
=> x+1+2x+3+3x+5+...+20x+39=1430
=> (x+2x+3x+...+20x)+(1+3+5+...+39)=1430
=> x(1+2+3+...+20)+[(39-1):2+1].(39+1):2=1430
=>x.(20.21:2)+[38:2+1].40:2=1430
x.210+[19+1].20=1430
x.210+20.20=1430
x.210+400=1430
=>x.210=1430-400
x.210=1030
=> x=1030:210
x=103/21
Vậy x=103/21
Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7
Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d
<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d
<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d
=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7
Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d
<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d
<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d
=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau
xy-2x-3y+6=5+6
x(y-2)-3(y-2)=5+6
(x-3)(y-2)=11
(x-3)(y-2)=1.11;11.1
nếu (x-3)(y-2)=1.11=> x=4 và y=13
nếu (x-3)(y-2)=11.1=>x=14 và y=3
x-2x+5y-12=0
y(x+5)-2(x+5)-2=0
(y-2)(x+5)=2
xong thu TH nha
k cho toi di Hien beo ne
Ta có: A=2^0+2^1+2^2+2^3+...+2^2010
=>2A=2+2^2+2^3+2^4+...+2^2011
=>2A-A=(2+2^2+2^3+...+2^2011)-( 1+2+2^2+2^3+...+2^2010)
=>A= 2^2011-1
Từ đó ta suy ra A=B (=2^2011-1)
k nha!
2A=21+22+...+22011
Suy ra: A=2A-A = (21+22+...+22011) - (20+21+...+22010)=22011-1=B
Vậy: A=B.
2x + 11 = 3(x-9)
=> 2x + 11 = 3x - 27
=> 11 + 27 = 3x - 2x
=> 38 = x
Vậy, x = 38.
Chỉ cần nhớ quy tắc phá ngoặc và chuyển vế là có thể làm bài này ngon lành rồi! Em chú ý các quy tắc này nhé!
Quy tắc phá ngoặc: Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đứng trước thì dấu các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên. Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đứng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "-" thành dấu "+" và dấu "+" thành dấu "-".
Quy tắc chuyển vế: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: dấu "+""+" đổi thành dấu "−""−" và dấu "−""−" thành dấu "+".
Ta có: 2x+11=3(x-9)
\(\Leftrightarrow2x+11=3x-27\)
\(\Leftrightarrow2x+11-3x+27=0\)
\(\Leftrightarrow-x+38=0\)
\(\Leftrightarrow-x=-38\)
hay x=38
Vậy: x=38