Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt độ càng cao, gió càng mạnh, diện tích mặt thoáng càng lớn thì bay hơi càng nhanh.
-Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ ,gió ,diện tích mặt thoáng của chất lỏng
Ứng dụng kiến thức làm tăng tốc độ bay hơi: phơi đồ ngoài nắng,nơi gió thổi mạnh ,giãn đồ ra để có diện tích mặt thoáng
-Ứng dụng kiến thức làm giảm tốc độ bay hơi: không muốn nước bay hơi, ta đóng nắp lại để gió không tiếp xúc với nước được thì không làm nó bay hơi bay hơi.
Mình tự nghĩ ,ko chép mạng nên hơi dài dòng nha!Mong b sẽ tick.Chúc học tốt
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào:
+ Nhiệt độ
+ Gió
+ Diện tích mặt thoáng của chất lỏng
VD: Khi ta lau bảng, mặt bảng ướt. Một lúc sau, nước trên mặt bảng bay hơi dần nên bảng khô.
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào:
+ Nhiệt độ
+ Gió
+ Diện tích mặt thoáng của chất lỏng
VD: Khi phơi quần áo , quần áo đang ướt. Vài giờ sau, quần áo khô
Vì nhiệt độ của tủ lạnh thấp(dưới 0 độ)=>giữ được cho nướcc đá ko tan
nhiệt độ ngoài trời cao hơn 0 độ =>nước đá tan
Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ
Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:
t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ
Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:
Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:
Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.
Ta có:
Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.
Hướng dẫn giải:
(1) Cao hoặc thấp
(2) Lớn hoặc nhỏ
(3) Mạnh hoặc yếu
(4) Lớn hoặc nhỏ
(5) Lớn hoặc nhỏ
(6) Lớn hoặc nhỏ
Thí nghiệm:
Lấy một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. nhưng một chiếc thì to và rộng. một chiếc nhỏ và chật hẹp
=>sau một thời gian thì đĩa có mặt thoán rỗng rã thì tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn
Mình chỉ làm theo ý mình thôi :))
- Nhiệt độ càng (1) nhỏ thì tốc độ bay hơi càng (2) thấp.
- Gió càng (3) mạnh thì tốc độ bay hơi càng (4) cao.
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5) lớn thì tốc độ bay hơi càng (6) mạnh.
- Nhiệt độ càng (1) cao thì tốc độ bay hơi càng (2) lớn
- Gió càng (3) mạnh thì tốc độ bay hơi càng (4) lớn
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5) nhỏ thì tốc độ bay hơi càng (6) yếu