Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các nước tham chiến[sửa | sửa mã nguồn]
- Anh: Chặn đứng tham vọng tranh giành thuộc địa, chia lại thị trường của Đế chế Đức. Ngăn cản ảnh hưởng của nước này, cố gắng giới hạn Đức trong phạm vi châu Âu không để nước này thành cường quốc đại dương đe dọa quyền lợi thương mại thuộc địa của mình. Hạ cấp Đế quốc Ottoman và Đế quốc Áo - Hung xuống thành những cường quốc hạng hai để chiếm lĩnh quyền lợi tại khu vực Trung Cận Đông rất nhiều dầu mỏ.
- Pháp: Cũng giống như Anh nhưng ngoài ra còn để phục thù Chiến tranh Pháp – Phổ (1871) quyết giành lại hai tỉnh Alsace và Lorraine từ Đức. Hạ bậc Đế quốc Đức để trừ mối hoạ sau này (sau chiến tranh phía Pháp đề nghị trong Hội nghị Versailles một hình thức bồi thường chiến phí khủng khiếp để Đức không bao giờ ngóc đầu dậy được).
- Nga: Loại bỏ sự can thiệp và ảnh hưởng của Đức tại Ba Lan, Ukraina và vùng Baltic, loại bỏ sự cản trở của Đế quốc Ottoman khỏi các vùng Kavkaz vàBalkans và loại bỏ sự xuất hiện của Áo-Hung tại Balkan. Xâm chiếm các vùng ảnh hưởng của Ottoman và Áo-Hung.
- Đức: Thoát khỏi sự kiềm tỏa của Anh-Pháp, đòi hỏi một thị trường, thuộc địa tương xứng với tiềm lực cường quốc thế giới của mình. Mở rộng vùng ảnh hưởng của mình về phía Đông tại Ba Lan, Ukraina, Baltic, sau đó là Phần Lan.
- Áo – Hung: Nỗ lực cuối cùng chứng tỏ mình còn là một cường quốc, cố giữ lại những gì còn giữ được trước sự nhòm ngó của các cường quốc khác. Hai địch thủ trước mắt của Áo – Hung là Nga và Ý.
- Ý: Một cường quốc đang lên nhưng chưa định hình, muốn có một vai trò và tiếng nói lớn hơn ở châu Âu và đặc biệt tại Balkans. Trở lực chính của nước này đầu tiên là Anh sau đó định hướng lại chĩa mũi nhọn đấu tranh vào Áo – Hung.
- Ottoman: Đây là một đế chế lâu đời và lạc hậu ở Trung Cận Đông bị Anh, Pháp, Nga chèn ép ở Cận Đông (Anh, Pháp) và tại Kavkaz và Balkans (Nga). Đây là nỗ lực cuối cùng để duy trì đế chế.
- Nhật Bản: Cũng là một cường quốc đang lên. Sau chiến tranh Nga-Nhật, Nhật Bản trở thành cường quốc và có tham vọng được xâm chiếm cả Trung Quốc, gây ảnh hưởng ở Đông Nam Á. Sau khi ký kết Hiệp ước Anh-Nhật năm 1902, Nhật Bản chĩa súng vào Đức và Áo-Hung.
Ngoài ra các đế quốc quân chủ Nga, Đức, Ottoman, Áo-Hung, Nhật Bản muốn dùng chiến thắng trong chiến tranh với tinh thần yêu nước dâng cao để trì hoãn cải cách dân chủ, xã hội trong nước.
Các nước đồng tham chiến khác[sửa | sửa mã nguồn]
- Hoa Kỳ: Giống như Ý và Nhật, Hoa Kỳ cũng là một cường quốc đang nổi. Hoa Kỳ muốn có ảnh hưởng lớn hơn trên thế giới, và yêu cầu các nước tôn trọng quyền lợi của Hoa Kỳ trên toàn cầu, trong đó có cả châu Âu, châu Á và châu Phi. Đức và Anh không ủng hộ lắm về việc này.
- Brazil: Từng là một đế quốc, song Brazil vẫn không từ bỏ tham vọng được gây ảnh hưởng trên thế giới. Brazil đã có ý định can thiệp vào chiến tranh từ năm 1914, nhưng phải chờ khi Hoa Kỳ tuyên chiến, thì Brazil mới vào cuộc.
- Romania: Là một quốc gia được Nga giải phóng khổi ách cai trị của người Thổ, Romania có tham vọng được tham chiến cùng Nga trong chiến tranh. Romania muốn có ảnh hưởng ở vùng Transilvania vốn đang bị kiểm soát bởi Áo-Hung và gây ảnh hưởng lên các nước Balkan khác. Romania còn muốn giành lấy vùng Wallachia khỏi tay người Áo-Hung.
- Bulgaria: Là nước mạnh nhất vùng Balkan. Bulgaria nung nấu tham vọng phục thù sau chiến tranh Balkan lần 2 bằng việc đòi lại quyền lợi ở Macedoniavà bán đảo Tiểu Á.
- Hy Lạp: Muốn chiếm lại những vùng đất đã mất dưới tay người Thổ. Chiếm đảo Síp và chiếm lại cố đô Constantinople.
- Bồ Đào Nha: Theo Anh, không muốn chia thị trường cho Đức.
- Bỉ: Giống Anh nhưng do ít thuộc địa, nên chấp nhận trung lập. Song sau khi Đức xâm lược Bỉ, nên Bỉ tuyên chiến. Ngoài ra Bỉ còn muốn giành lấy phần còn lại của vùng Wallonie khỏi tay người Đức.
- Serbia: Là nước mang nặng chủ nghĩa dân tộc nhất vùng Balkan. Serbia muốn chiếm toàn bộ Balkan, chủ yếu là Bosnia, Croatia và Slovenia khỏi tay Áo-Hung.
1-9-1939 Đức tấn công Ba Lan, chiến tranh bùng nổ
9-1940 I-ta-li-a-tấn công Ai Cập
26-6-1941 Đức tấn công Liên Xô
7-12-1941 Nhật tấn công Mĩ ở Ha-oai
1-1942 Mặt trận Đồng minh chống phát xít thành lập
2-2-1943 Chiến thắng Xta-lin-grat
6-6-1944 Anh - Mĩ đổ bộ vào Bắc Pháp
9-5-1945 Phát xít Đức đầu hàng
15-8-1945 Nhật đầu hàng, chiến tranh kết thúc
Giai đoạn 2. Quân Đồng Minh phản công , chiến tranh kết thúc từ đầu năm 1943 và 8-1945
a. Mặt trận Xô và Đức :
- Ngày 2-2-1943: Chiến thắng Xta- lin- grat ,Hồng Quân Liên Xô và liên quân Anh – Mỹ liên tiếp phản công .
-Cuối 1944 toàn bộ Liên Xô được giải phóng và giúp nhân dân Đông Âu truy quét quân Đức .
-5-1943 Đức –Ý hạ vũ khí ở Bắc Phi
-6-6-1944 Mỹ- Anh đổ bộ lên Bắc Pháp .
-9-5-1945 Đức hàng không điều kiện , chiên tranh kết thúc ở Châu Âu .
b. Châu Á – Thái bình Dương :
-Hồng Quân Liên Xô đánh tan đạo quân Quan Đông của Nhật ở Đông Bắc Trung Quốc .
-6 và 9-8-1945 Mỹ thả bom nguyên tử xuống Hi rô si ma và Na ga xa ki
-15-8-1945 : Nhật hàng không điều kiện , Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc .
Sau đây là phần thuyết trình của nhóm em về những diễn biến chính của cuộc chiến tranh thế giới thứ hai.
Để biết được sự bùng nổ của chiến tranh và sự lan rộng toàn thế giới từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943 thì chúng ta tìm hiểu phần một.
1.Chiến tranh bùng nổ và lan rộng toàn thế giới (từ ngày 1-9-1939 đến đầu năm 1943)
-Trong giai đoạn này,bằng chiến thuật chớp nhoáng,phát xít Đức đã chiếm hầu hết các nước châu Âu ngoại trừ nước Anh và một số nước trung lập.
-Vào ngày 22-6-1941,phát xít Đức bắt đầu tấn công và dần dần đánh chiếm vào sâu bên trong lãnh thổ Liên Xô.
-Trong lúc Đức đang thắng thế ở châu Âu thì ở Thái Bình Dương:
+Ngày 7-12-1941,Nhật Bản bất ngờ tấn công hạm đội Mĩ ở Chân Châu Cảng (đảo Ha-oai).
+Khi đó,quân đội Nhật chiếm toàn bộ vùng Đông Nam Á và một số đảo ở Thái Bình Dương.
-Bên cạnh đó ở Bắc Phi:
+Tháng 9-1940,quân I-ta-li-a tấn công AiCập.
-Chiến tranh bắt đầu lan rộng ra toàn thế giới.
-Chiến sự đã diễn ra trên khắp các mặt trận như:
+Mặt trận Tây Âu.
+Mặt trận Xô-Đức.
-Mặt trận châu Á.
+Mặt trận châu Á-Thái Bình Dương.
+Cuối cùng là mặt trận Bắc Phi.
-Tháng 1-1942,Mặt trận Đồng minh chống phát xít đã được thành lập với mục đích:
+Đoàn kết.
+Tập hợp các lực lương chống phát xít trên toàn thế giới để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.
-Tiếp theo để tìm hiểu về sự phản công của quân Đồng minh và sự kết thúc của chiến tranh thế giới từ năm 1943 đến tháng 8-1945.
2.Quân Đồng minh pản công,chiến tranh kết thúc (từ năm 1943 đến tháng 8-1945)
-Trận phản công của quân đội Liên Xô ở Xta-lin-grat đã tạo nên bước ngược đồng thời đã làm xoay chuyển tình thế cuộc chiến tranh thế giới.
-Sau cuộc chiến thắng của Xta-lin-grat,Hồng quân liên quân Mĩ-Anh liên tiếp mở nhiều cuộc phản công trên khắp các mặt trận.
+Tại mặt trận Xô-Đức,Hồng quân Liên Xô đã phản công trên diện tích rộng,đã quét sạch quân Đức ra khỏi lãnh thổ của mình.
+Cuối năm 1944,Liên Xô được giải phóng.
+Trong khi đang trên đường truy kích quân Đức,Hồng quân Liên Xô đã giúp nhân dân các nước Đông Âu giải phóng đất nước khỏi ách phát xít.
+Ở mặt trận Bác Phi,tháng 5-1943,trước các đợt tấn công của liên quân Mĩ-Anh,quân Đức và I-ta-li-a hải hạ vũ khí.
+Ở mặt trận Tây Âu,ngày 6-6-1944,liên quân Mĩ -Anh đổ bộ vào miềm Bắc của nước Pháp đã mở mặt trạn thứ hai ở Tây Âu.
-Sau sự thắng lợi của Hồng quân Liên Xô ở chiến dịch công phá Béc-lin.
-Đêm mồng 8 rạng sáng 9-5-1945 phát xút Dức đã ký văn kiện đầu hàng không điều kiện.
\(\Rightarrow\)Việc này đã dẫn đến chiến tranh thế giới kết thúc ở châu Âu với sư thất bại hoàn toàn của phe phát xít I-ta-li-a và Đức.\
Ở mặt trận châu Á-Thái Bình Dương,Hồng quân Liên Xô đánh tan đạo quân Quan Đông của Nhật ở vùng Đông Bắc Trung Quốc.
-Ngày 6 và 9-8-1945,Mĩ đã ném bom nguyên tử hủy diệt hai thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki (Nhật Bản)
\(\Rightarrow\)10 vạn người thiệt mạng,hàng chục vạn người bị tàn phế.
-Ngày 15-8-1945,Nhật Bản đầu hàng không điều kiện.
\(\Rightarrow\)Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.
CHÚC BẠN THUYẾT TRÌNH THÀNH CÔNG NHA !BẠN HỌC TỐT NHA!
cảm ơn bn nhiều <3 mà bn ơi chỉ cần phần mặt trận châu âu thôi mà , s bn ns luôn phần mặt trận vắc phi vs mặt trận châu á thái bình dương luôn ?