K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2016

tế bào vi khuẩn có cấu tạo đơn giãn [tế bào chưa có nhân hoàn chỉnh], ko có diệp lục, hoại sinh hoặc kí sinh[một số có thể tự dưỡng]

tế bào thực vật có hình dạng ,kích thước khác nhau,nhưng đã có tế bào đầy đủ, có diệp lục

30 tháng 4 2017

Giống nhau:
- Đều là tế bào nhân thực.
- Màng sinh chất đều được cấu tạo theo mô hình khảm lỏng
- Thành phần đều được cấu tạo từ các chất hữu cơ và vô cơ như: prôtêin, gluxit, lipit, axit nuclêic, nước...

Khác nhau:

Tế bào động vật

Tế bào thực vật

Có màng tế bào, nhân, tế bào chất

Dị dưỡng

Hình dạng không nhất định

Thường có khả năng chuyển động 

Không có lục lạp   

Không có không bào

Chất dự trữ là glycogen 

Không có thành xenlulôzơ

Phân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng eo thắt ở giữa tế bào.

Có màng tế bào, nhân, tế bào chất 

Tự dưỡng

Hình dạng  ổn định

Rất ít khi chuyển động

Có lục lạp

Có không bào lớn

Dự trữ bằng hạt tinh bột

Có màng thành xenlulôzơ

Phân bào có sao, phân chia tế bào chất bằng vánh ngăn

30 tháng 4 2017

tế bào thực vật lớn hơn tế bào vi khuẩn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

Lần 1: Phân chia thành 2 tế bào con

Lần 2: Phân chia thành 4 tế bào con => 4 = 22

Lần 3: Phân chia thành 8 tế bào con => 8 = 23

=> Ta nhận thấy các tế bào phân chia theo lũy thừa của cơ số 2.

Vậy:

Số tế bào con có được sau lần phân chia thứ tư là 24 = 16 tế bào

Số tế bào con có được sau lần phân chia thứ năm là: 25 = 32 tế bào

Số tế bào con có được sau lần phân chia thứ sáu là: 26 = 64 tế bào.

9 tháng 12 2021
Lần thứ tư là 12. Lần thứ năm là 24. Lần thứ 6 là 48. Tick cho mình nhé
8 tháng 10 2015

a)vách  tế bào ,màng sinh chất ,chất tế bào ,nhân,ko bào ,lục lạp 

b) vi khuẩn

c) trứng

3 tháng 12 2021

tế bào thực vật gồm những tế bào ở trong một sinh vật và tên của sinh vật đó là thực vật

Cấu tạo tế bào thực vật

Bất kỳ loại thực vật nào tồn tại trên quả đất đều được cấu tạo từ 13 bộ phận chính gồm:

1. Thành tế bào (vách tế bào)

Đây là lớp ngoài cùng của tế bào thực vật bao quanh màng sinh chất và là thành phần cứng nhất trong cấu trúc tế bào. Nó có cấu trúc phức tạp và có nhiều chức năng khác nhau, từ bảo vệ tế bào đến điều hòa chu kỳ sống của sinh vật thực vật.

2. Màng tế bào ( Màng Plasma)

Đây là lớp bảo vệ bao quanh mọi tế bào và ngăn cách nó với môi trường bên ngoài. Nó nằm ở vị trí bên trong thành tế bào và được tạo thành từ các lipid (chất béo) và protein phức tạp. Ngoài chức năng bảo vệ tế bào bên trong, nó còn điều chỉnh sự di chuyển của các phân tử vào và ra khỏi tế bào.

3. Tế bào chất

Tế bào chất là một dung dịch nước đặc, chứa các bào quan. Các chất như muối, chất dinh dưỡng, chất khoáng và enzym  (các phân tử tham gia vào quá trình trao đổi chất) được hòa tan trong tế bào chất.

4. Nhân tế bào

Nhân tế bào là ‘trung tâm điều khiển’ của tế bào. Nó chứa axit Deoxyribonucleic (DNA) , vật chất di truyền chỉ đạo mọi hoạt động của tế bào. Chỉ tế bào nhân thực mới có nhân (số nhiều cho  nhân ), tế bào nhân sơ thì không. 

5. Ribosome

Đây là những cấu trúc vòng nhỏ tạo ra protein. Chúng được tìm thấy trong tế bào chất hoặc nằm trong lưới nội chất.

6. Lưới nội chất (ER)

ER là một hệ thống màng bao gồm các túi gấp và đường hầm. ER giúp di chuyển các protein bên trong tế bào cũng như xuất chúng ra bên ngoài tế bào. Có hai loại lưới nội chất.

7. Lưới nội chất thô 

Lưới nội chất thô được bao phủ bởi các ribosome.

8. Lưới nội chất trơn: không có ribosome

9. Bộ máy Golgi

Bộ máy Golgi là bộ phận phân phối và vận chuyển các sản phẩm hóa học của tế bào. Nó điều chỉnh các protein và chất béo được xây dựng trong lưới nội chất và chuẩn bị chúng để xuất ra ngoài tế bào.

10. Ty thể 

 Đây là cỗ máy quan trọng của của tế bào. Nó chuyển đổi năng lượng dự trữ trong thức ăn (đường và chất béo) thành các phân tử giàu năng lượng mà tế bào có thể sử dụng (gọi tắt là Adenosine triphosphate  –  ATP  ).

11. Không bào

Đây là những ngăn lớn có màng bao bọc để chứa các chất thải độc hại cũng như các sản phẩm hữu ích như nước. 

12. Lục lạp

Lục lạp chứa một sắc tố màu xanh lục có tác dụng giữ ánh sáng mặt trời và chuyển nó thành đường bằng một quá trình gọi là quang hợp. Đường là nguồn cung cấp năng lượng cho thực vật và động vật ăn chúng.

13. Lysosome 

Lysosome là trung tâm tiêu hóa của tế bào, sản xuất ra nhiều loại enzyme khác nhau có khả năng phân hủy thức ăn và tái chế các thành phần bị bào mòn hoặc chết của tế bào.

Hok tốt!!!!!!!!!!!

C1: Nêu đặc điểm của cơ thể sống.C2: Nêu đặc điểm chung của thực vật.C3: Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa?C4: Thế nào là cây một năm, cây lâu năm?C5: Nêu cấu tạo, cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi.C6: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.C7: Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ý nghĩa?C8: Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của mỗi loại rễ.C9: Các miền của...
Đọc tiếp

C1: Nêu đặc điểm của cơ thể sống.

C2: Nêu đặc điểm chung của thực vật.

C3: Thế nào là thực vật có hoa, thực vật không có hoa?

C4: Thế nào là cây một năm, cây lâu năm?

C5: Nêu cấu tạo, cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi.

C6: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.

C7: Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào. Ý nghĩa?

C8: Có mấy loại rễ chính? Đặc điểm của mỗi loại rễ.

C9: Các miền của rễ, chức năng của mỗi miền.

C10: Nêu cấu tạo miền hút của rễ.

C11: Trình bày sự hút nước và muối khoáng của rễ.

C12: Trình bày thí nghiệm chứng tỏ nước và muối khoáng cần thiết cho cây.

C13: Kể tên các loại rễ biến dạng, đặc điểm, chức năng.

C14: Nêu cấu tạo ngoài của thân cây.

C15: Thân dài ra do đâu?

C16: Vì sao phải bấm ngọn hoặc tỉa cành?

C17: So sánh cấu tạo trong của thân non với miền hút của rễ.

C18: Thân to ra do đâu?

C19: Dác, ròng là gì?

C20: Nêu chức năng của mạch gỗ, mạch rây

C21: Kể tên các loại thân biến dạng, đặc điểm, chức năng.

C22: Nêu đặc điểm bên ngoài của lá.

C23: Nêu cấu tạo trong của phiến lá.

C24: Trình bày sơ đồ hô hấp, quang hợp.

C25: Thiết kế thí nghiệm chứng tỏ cây hô hấp, quang hợp.

C26: Phần lớn nước vào cây đi đâu?

C27: Nêu các loại lá biến dạng, đặc điểm, chức năng.

Trả lời các câu hỏi giúp mk nhé!!

Ai nhanh mk tick!! mơm nhìu  >_<

0
2 tháng 2 2019

Tế bào A: 16 lần

Tế bào B: 8 lần

2 tháng 2 2019

gọi số lần phân chia tế bào A là x (lần)

 ---------------------------------- B là y (lần)

Ta có: Tất cả 48 tế bào con

=> x+y=48

Lại có:  số tế bào con sinh ra bởi tế bào A gấp đôi số tế bào con được sinh ra bởi tế bào B.

=> x = 2.y

\(\hept{\begin{cases}x+y=48\\x=2.y\end{cases}}\) <=>\(\hept{\begin{cases}2.y+y=48\\x=2.y\end{cases}}\)

<=>\(\hept{\begin{cases}3y=48\\x=2y\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}y=16\\x=32\end{cases}}\)

Vậy số lần phân chia tế bào A là 32 lần

------------------------------------B là 16 lần