Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Đoạn thọ trên sử dụng biện pháp tu từ so sánh "Bác sống như trời đất".
b. Tác dụng:
- Gây ấn tượng với người đọc
- Cho thấy tầm vóc của chủ tịch HCM đối với người dân Việt Nam. Bác luôn là sự tồn tại vĩ đại và bất tử trong trái tim mỗi chúng ta.
a. Nhớ và chép thuộc lòng khổ thơ cuối bài thơ "Ánh trăng" của nhà thơ Nguyễn Duy.
Trăng cứ tròn vành vạnh
Kể chi người vô tình
Ánh trăng im phăng phắc
Đủ cho ta giật mình
b. Xác định từ láy và biện pháp tu từ có trong khổ thơ vừa chép? Qua bài thơ "Ánh trăng" của nhà thơ Nguyễn Duy, em rút ra cho mình thái độ sống như thế nào?.
Từ láy: vành vạnh và phăng phắc
Biện pháp tu từ :
- Nghệ thuật ẩn dụ "trăng cứ tròn vành vạnh" tượng trưng cho 1 quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên ko thể phai mờ.
- Nghệ thuật nhân hóa "ánh trăng im phăng phắc" cho thấy trăng là 1 người bạn, nhân chứng nghĩa tình mà hết sức nghiêm khắc.
- Nghệ thuật đối: cái tròn vành vạnh của vầng trăng đối lập vs sự bạc bẽo vô tình của con ng` và cái im phăng phắc của vầng trăng đối lập vs sự giật mình của con người.
1. Khổ đầu sử dụng biện pháp điệp ngữ, từ "dù" được lặp lại 4 lần.
2. "Vẫn phải sống từ điều rất nhỏ": Con người phải chấp nhận những gì cuộc đời đem đến cho mình và vượt qua nó, để sống từ những điều rất nhỏ.
3. Đất - nguồn sống, nguồn dinh dưỡng cho hạt nảy mầm. Nhưng đất không phải của riêng một hạt mầm nào. Cũng như cuộc sống trong cõi đời này không dành riêng cho một ai mà cho tất cả chúng ta. Hạnh phúc ở quanh ta nhưng không tự nhiên đến. Nếu muốn có cuộc sống tốt đẹp, muốn có hạnh phúc, tự mỗi người phải có suy nghĩ và hành động tích cực, phải nỗ lực vươn lên, như "Những chồi tự vươn lên tìm ánh sáng."
4. Học sinh có thể chọn một trong những thông điệp sau và trình bày suy nghĩ thấm thía của bản thân về thông điệp ấy:
- Dù là ai, làm gì, có địa vị xã hội thế nào cũng phải sống từ những điều rất nhỏ; biết nâng niu, trân trọng những cái nhỏ bé trong cuộc sống.
- Con người có trải qua thử thách mới hiểu rõ chính mình và trưởng thành hơn.
1)PTBĐ:Biểu cảm+mIÊU tả
ND chính:nói về sự gần gũi , quan tầm và tình của của Bác Hồ đối với dân tộc ta và đất nước Việt Nam
Câu 1:
“Làn thu thuỷ” gợi lên vẻ đẹp của đôi mắt trong sáng, long lanh, linh hoạt; “nét xuân sơn”gợi lên đôi lông mày thanh tú, mềm mại, tươi non trên gương mặt trẻ trung.
Câu 2:
BPTT: ẩn dụ, so sánh
Tác dụng: làm nổi bật vẻ đẹp của nụ cười, mái tóc, làn da của Thúy Vân
Câu 3:
Tám câu thơ cuối bài tác giả sử dụng điệp từ " buồn trông". Hai tiếng " buồn trông" lặp lại bốn lần chỉ vậy thôi mà đã gói gọn tâm thế của Kiều và cũng tạo sự buồn thương cho nàng. Cách miêu tả cảnh vật của Nguyễn Du cũng vô cùng độc đáo, miêu tả từ xa đến gần, từ mở ảo đến rõ ràng. Cũng giống như tâm trạng của Kiều lúc này, càng buồn thì cảng trông ngóng, Nguyễn Du như hiểu được điều đó.
Câu 4:
Ngay từ những câu thơ mở đầu, tác giả đã lí giải cơ sở hình thành tình đồng chí thắm thiết, sâu nặng của anh và tôi – của những người lính Cách mạng:
“Quê hương tôi nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.”
+ Phép tương đối: hoàn cảnh sống, xuất thân của hai người lính
+ Thành ngữ “nước mặn đồng chua”, hình ảnh “đất cày lên sỏi đá”
+ Giọng điệu thủ thỉ, tâm tình như lời kể chuyện
Khổ cuối: hình ảnh "trái tim" vừa là hình ảnh ẩn dụ, vừa là hình ảnh hoán dụ gợi ra biết bao ý nghĩa: trái tim là hình ảnh hội tụ vẻ đẹp thiêng liêng của người lính quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh., trái tim ấy chứa đựng bản lĩnh hiên ngang, tinh thần bất khuất, lòng dũng cảm tuyệt vời.