Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau 1945, cao traò giải phóng dân tộc lên cao , tới cuối những năm 50 hầu hết giành độc lập. (Đ2 này quan trọng nhất vì: từ các nc thuộc địa đã giành đc độc lập, chủ quyền; từ cơ sở đó tạo điều kiện các nước cùng hội nhập cùng nhau phát triển-> sự tăng trưởng nhanh chóng của các quốc gia CÁ)
-sau đó sự xâm lược trở lại của các đế quốc, nd CÁ đấu tranh quyết liệt và dần giành đc độc lập
-sự tăng trưởng nhanh chóng về KT : TQ, Nhật,...
-sau chiến tranh lạnh, tại CÁ xuất hiện xung đột , khủng bố, vấn đề biển đảo...
Bạn có thể đưa ra 1 số VD, dẫn chứng cho các í mình đưa ra là OK .
TK
* Ý nghĩa lịch sử:
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến đã chấm dứt ách thống trị gần một thế kỉ của thực dân Pháp.
- Miền Bắc hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa, tạo cơ sở để giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc.
- Giáng đòn nặng nề vào tham vọng xâm lược, âm mưu nô dịch của chủ nghĩa đế quốc sau Chiến tranh thế giới thứ hai, góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chúng.
- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Nguyên nhân khách quan:
+ Tinh thần đoàn kết chiến đấu của nhân dân ba nước Đông Dương.
+ Có sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của Trung Quốc, Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân, của nhân dân Pháp và loài người tiến bộ.
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Nhờ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với đường lối chính trị, quân sự và đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.
+ Có hệ thống chính quyền dân chủ nhân dân trong cả nước, có Mặt trận dân tộc thống nhất được củng cố và mở rộng.
+ Lực lượng vũ trang ba thứ quân sớm được xây dựng và không ngừng lớn mạnh, hậu phương rộng lớn, vững chắc về mọi mặT
1. Sự phát triển của chủ nghĩa xã hội từ một nước là Liên Xô đã trở thành hệ thống thế giới. Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đã đạt được nhiều thành tựu về kinh tế, quân sự, trở thành một lực lượng hùng mạnh vẻ chính trị ; nhưng do còn tồn tại những hạn chế nên cuối cùng chế độ xã hội chủ nghĩa đã sụp đổ ở Liên Xô và các nước Đông Âu.
2. Phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân Á, Phi, Mĩ La-tinh chống chủ nghĩa đế quốc, thực dân phát triển mạnh mẽ và đã giành được thắng lợi: hơn 100 quốc gia độc lập trẻ tuổi đã ra đời, chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ; song các nước này đang gặp phải những khó khăn rất lớn trong quá trình xây dựng đất nước.
3. Hệ thống các nước tư bản chủ nghĩa được củng cố, các nước tư bản có nền kinh tế phát triển mạnh mẽ, đặc biệt MI vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất, ráo riết theo đuổi mưu đồ làm bá chủ thế giới. Xu thế liên kết kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ trong các nước tư bản, tiêu biểu là sự ra đời của Cộng đồng châu Âu.
4. Trật tự thế giới hai cực Ianta được xác lập do hai siêu cường Mĩ và Liên Xô đứng đầu. Thế giới chia thành hai phe, căng thẳng, đối đầu nhau trong cuộc chạy đua "Chiến tranh lạnh" và khi "Chiến tranh lạnh" chấm dứt (1989) xu thế hoà hoãn và đối thoại trở thành xu thế chính trong quan hệ quốc tế.
5. Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật lần thứ hai diễn ra và đã đạt được những thành tựu vượt bậc, có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển của văn minh nhân loại.
Châu Á
- Đa dạng văn hóa: Châu Á là nơi giao thoa giữa nhiều nền văn hóa lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Hồi giáo, và Đông Nam Á.
- Tâm điểm của các sự kiện lịch sử lớn: Châu Á chứng kiến nhiều biến động lịch sử như sự mở rộng của đế chế Mông Cổ, sự lên nước của Đế chế Ottoman, và sự xuất hiện của các thế lực Tây phương trong thời kỳ thuộc địa.
- Phong trào giải phóng dân tộc: Sau Chiến tranh thế giới II, nhiều quốc gia châu Á bắt đầu phong trào giải phóng dân tộc nhằm giành lại độc lập từ các thế lực thuộc địa.
- Tôn giáo: Châu Á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn như Phật giáo, Đạo giáo, Hindu giáo, và Hồi giáo.
Châu Phi:
- Đa dạng dân tộc và văn hóa: Châu Phi gồm hàng trăm dân tộc và ngôn ngữ, tạo nên một nền văn hóa phong phú.
- Lịch sử thuộc địa: Nhiều nước châu Phi bị các thế lực Tây phương chiếm đóng và biến thành thuộc địa từ cuối thế kỷ 19 đến giữa thế kỷ 20.
- Phong trào giải phóng dân tộc: Sau Chiến tranh thế giới II, các quốc gia châu Phi cũng bắt đầu phong trào giải phóng dân tộc và chiến đấu giành lại độc lập.
- Tôn giáo: Châu Phi có sự giao thoa giữa nhiều tôn giáo như Hồi giáo, Thiên chúa giáo, và các tôn giáo bản địa.
-> Cả hai châu lục đều có những nét đặc trưng riêng và đã trải qua những biến động lịch sử lớn. Điểm chung giữa chúng là sự chiến đấu bất khuất của các dân tộc trước ách đô hộ và quá trình tìm kiếm độc lập và phát triển sau thời kỳ thuộc địa.
Câu 16. Năm 1960 đã đi vào lịch sử với tên gọi là "Năm châu Phi", vì sao ?
a. Có nhiều nước ở châu Phi được trao trả độc lập.
b. Châu Phi là châu có phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất, mạnh nhất.
c. Có 17 nước ở châu Phi tuyên bố độc lập.
d. Châu Phi là "Lục địa mới trỗi dậy".
- Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là cuộc chiến tranh gây ra những tổn thất khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại, kết thúc một thời kì phát triển của lịch sử thế giới hiện đại.
Sen Phùng giúp em với cô