Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
- Nhúng quỳ tím vào 4 lọ:
+ Quỳ tím hóa xanh: KOH
+ Quỳ tím không đổi màu: NaCl
+ Quỳ tím hóa đỏ: HCl và HNO3
- Đổ dd AgNO3 vào 2 lọ còn lại:
+ Xuất hiện kết tủa trắng: HCl
+ Không hiện tượng: HNO3
b)
- Dùng quỳ tím:
+ Quỳ tím hóa xanh: NaOH và Ca(OH)2
+ Quỳ tím hóa đỏ: \(H_2SO_4\)
+ Quỳ tím không đổi màu: \(K_2SO_4\)
- Sục khí CO2 vào 2 lọ còn lại:
+ Xuất hiện kết tủa trắng: Ca(OH)2
+ Còn lại: NaOH
Đem đốt mẫu thử 4 chất rắn:
- ngọn lửa chuyển màu vàng tươi: NaNO3 và NaCl
- ngọn lửa chuyển màu tím đỏ: KNO3 và KCl
Dùng dung dịch AgNO3:
tạo kết tủa trắng-> NaCl và KCl
NaCl (dd) + AgNO3 (dd) -> NaNO3 (dd) + AgCl (r)
KCl (dd) + AgNO3 (dd) -> KNO3 (dd) + AgCl (r)
còn lại -> NaNO3 và KNO3
Đem đốt 4 mẫu thử:
-Ngọn lửa chuyển màu vàng tươi: NaNO3 và KCl.
-.....................................tím đỏ: KNO3 và NaCl.
Dùng dung dịch AgNO3:
Tạo kết tủa trắng-> NaCl và KCl
NaCl (dd) + AgNO3 (dd) -> NaNO3 (dd) + AgCl (r)
KCl (dd) + AgNO3 (dd) -> KNO3 (dd) + AgCl (r)
còn lại -> NaNO3 và KNO3
#Walker
A sai vì
$BaCl_2 + K_2SO_4 \to BaSO_4 + 2KCl$
B sai vì
$MgSO_4 + 2NaOH \to Mg(OH)_2 + Na_2SO_4$
C sai vì
$CaCl_2 + Na_2CO_3 \to CaCO_3 + 2NaCl$
Chọn đáp án D
a. K2SO4 và BaCl2 không ở cùng một dd vì tác dụng với nhau.
\(K_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KCl\)
b. NaOH và MgSO4 không ở cùng một dd vì tác dụng với nhau.
\(NaOH+MgSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_2\downarrow\)
c. Na2CO3 và CaCl2 không ở cùng một dd vì tác dụng với nhau.
\(Na_2CO_3+CaCl_2\rightarrow2NaCl+CaCO_3\downarrow\)
d. Các chất không có hai chất nào đôi một tác dụng với nhau nên có thể trong cùng một dung dịch.
Chọn d.
Câu 1: Dãy chất chỉ gồm các oxit tác dụng được với dung dịch bazơ là:
A. Fe2O3, SO3, MgO, P2O5
B. CaO, SO3, CO2, P2O5
C. SO2, SO3, CO2, P2O5
D. K2O, SO3, Na2O, P2O5
Câu 2: Dãy chất gồm các oxit tác dụng với axit là:
A. ZnO, Fe2O3, SO3, P2O5
B. K2O, Fe2O3, SO3, N2O5
C. K2O, Fe2O3, SO3, ZnO
D. K2O, CuO, Fe2O3, Na2O
Câu 3: Dung dịch Ca(OH)2 phản ứng với chất nào sau đây:
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch Na2O
C. CO2
D. CO
Câu 4: Có thể dùng dung dịch BaCl2nhận biết từng chất trong cặp chất nào?
A. Dung dịch NaCl và dung dịch NaOH
B. Dung dịch K2SO4và dung dịch H2SO4
C. Dung dịch HCL và dung dịch NaCl
D. Dung dịch NaCl và dung dịch Na2SO4
Câu 5: Axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí H2
A.H2SO4 đặc, HCl
B. HNO3(l)), H2SO4(l)
C, HNO3 đặc, H2SO4 đặc
D. HCl, H2SO4(l)
Câu 6: Oxit nào sau đây tan trong nước tạo thành dung dịch bazơ:
A. CO2
B. BaO
C. CuO
D. ZnO
Câu 7: Các bazơ không tan trong nước bị nhiệt phân hủy tạo thành sản phẩm có:
A. Kim loại
B. Oxit kim loại
C. Oxit axit
D. Oxy
Câu 8: Cho các bazơ: NaOH, Ba(OH)2, KOH, Al(OH)3. Bazơ không tan trong nước là:
A. Al(OH)3
B. KOH
C. Ba(OH)2
D. NaOH
Câu 9: Cho các dãy sau, dãy nào toàn muối:
A. NaCl, Fe(NO3)3, CaCl2
B. CaCO3 MgO, NaNO3
C. Ca(OH)2, AgCl, BaSO4
D. NaOH, HNO3, AgNO3
Câu 10: Dãy nào sau đây toàn là phân bón kép:
A. KCl, NH4NO3
B. KCl, KNO3
C. KNO3, K(H2PO4)
D. KNO3, Ca(PO4)2
Câu 11: Muối tác dụng với bazơ sản sinh ra:
A. Hai muối mới
B. Muối mới và axit mới
C. Muối và nước
D. Muối mới và bazơ mới
Câu 12: Phân nào là phân Urê trong các phân bón sau:
A. (NH4)2SO4
B. NH4NO3
C. Ca(NO3)2
D. CO(NH2)2
Dùng quỳ tím ẩm:
Hóa xanh: \(KOH\).
Không đổi màu: \(K_2SO_4;KNO_3\)
Nhỏ 1 ít dd\(Ba\left(OH\right)_2\) vào hai chất trên:
+Xuất hiện kết tủa trắng: \(K_2SO_4\)
\(Ba\left(OH\right)_2+K_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2KOH\)
+Không hiện tượng: \(KNO_3\)
- Axit:
\(H_2SO_3\) - Axit sunfurơ
\(H_2SO_4\) - Axit sunfuric
\(H_3BO_3\) - Axit boric
\(HNO_3\) - Axit nitric
\(HClO\) - Axit hipoclorơ
\(H_4TiO_4\) - Axit titanic
- Bazơ:
\(Fe\left(OH\right)_2\) - Sắt(II) hiđroxit
\(NaOH\) - Natri hiđroxit
\(KOH\) - Kali hiđroxit
\(Cu\left(OH\right)_2\) - Đồng(II) hiđroxit
\(LiOH\) - Liti hiđroxit
- Muối:
\(NaCl\) - Natri clorua
\(KCl\) - Kali clorua
\(NaI\) - Natri iotua
\(LiNO_3\) - Liti nitrat
\(CaCO_3\) - Canxi cacbonat
\(NH_4NO_3\) - Amoni nitrat
Bài 1 làm rồi nhé
Bài 2
-Cho Qùy tím vào
+Làm qt hóa đỏ là H2SO4
+Lm k làm qt đổi màu là K2SO4 và NaCl
-Cho BaCl2 vào K2SO4 và NaCl
+Mt tạo kết tủa là K2SO4
K2SO4+BaCl2---->BaSO4+2KCl
+K có ht là NaCl
Bài 3
a)MgCl2+2NaOH----->2NaCl+Mg(OH)2
a)n MgCl2=0,2.0,1=0,02(mol)
b) Theo pthh
n Mg(OH)2=n MgCl2=0,02(mol)
m Mg(OH)2=0,02.58=1,16(g)
Bài 1:
\(\)\(\text{a) 2HCl+Ba(OH)2->BaCl2+2H2O}\)
\(\text{Na2SO4+Ba(OH)2->2NaOH+BaSO4}\)
\(\text{CO2+Ba(OH)2->BaCO3+H2O}\)
\(\text{b) FeCl2+2NaOH->Fe(OH)2+2NaCl}\)
Bài 2
cho quỳ tím vào 3 dd
quỳ không đổi màu là K2SO4
quỳ tím hóa đỏ là HCl H2SO4
cho Ba(OH)2 vào HCL và H2SO4
có kết tủa là H2SO4
còn lại là HCl
\(\text{Ba(OH)2+H2SO4->BaSO4+2H2O}\)
\(\text{Ba(OH)2+2HCl->BaCl2+2H2O}\)
Bài 3:
\(\text{MgCl2 + NaOH = Mg(OH)2 + NaCl}\)
Xuất hiện kết tủa trắng Magie hidroxit (Mg(OH)2).
\(\text{nMaCl2 = nMg(OH)2 = 0,2 x 0,1 = 0,02 mol}\)
\(\text{=> mChấtRắn = 58 x 0,02 = 1,16 g}\)
_Trích mẫu thử ra các ống nghiệm có đánh số TT
_Cắt 5 mẩu quỳ tím và nhúng vào các ống nghiệm :
+Nếu ống nghiệm nào làm quỳ tím hóa đỏ thì đó là HNO3(dán nhãn)
+..........................................................xanh thì đó là NaOH (dán nhãn)
+Nếu ống nghiệm nào ko làm quỳ tím chuyển màu thì đó là NaCl; K2SO4 ; KNO3
_Nhỏ dd AgNO3 vào các ống nghiệm còn lại
+Nếu ống nghiệm nào có hiện tượng xh kết tủa trắng thì đó là NaCl(dán nhãn)
NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3
+Nếu ống nghiệm nào có hiện tượng xh kết tủa trắng bạc thì đó là K2SO4 (dán nhãn)
K2SO4 + 2AgNO3 -> 2KNO3 + Ag2SO4
+Còn lại là KNO3 (dán nhãn)