K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2021

ưu điểm : hiệu quả cao , diệt nhanh , ít tốn công

nhược điểm : 

+gây độc cho con người , cây trồng và vật nuôi

+ô nhiễm môi trường đất , nước , ko khí

+giết chết các sinh vật

27 tháng 12 2020

ưu điểm : hiệu quả cao , diệt nhanh , ít tốn công

nhược điểm : 

+gây độc cho con người , cây trồng và vật nuôi

+ô nhiễm môi trường đất , nước , ko khí

+giết chết các sinh vật

 

21 tháng 12 2021

hãy nêu ưu điêm và hạn chế biện pháp hóa học phòng trừ sâu đối với sản suất môi trường connguoiwf và các sinh vật khác

4 tháng 1 2022

Tham khảo!

– Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

       + Ưu điểm: Dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.

       + Nhược điểm: Hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.

– Biện pháp thủ công:

       + Ưu điểm: Đơn giản dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu bệnh mới phát sinh.

       + Nhược điểm: Hiệu quả thấp, tốn công, khi sâu bệnh quá nhiều thì không thể sử dụng.

– Biện pháp hóa học:

       + Ưu điểm: Diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công.

       + Nhược điểm: Gây độc cho người, cây trồng, gia súc, ô nhiễm môi trường, giết chết các vi sinh vật khác trong ruộng, con người khi ăn phải thực phẩm sử dụng quá nhiều chất hóa học có thể bị ngộ độc nghiêm trọng.

– Biện pháp sinh học:

       + Ưu điểm: Hiệu quả cao không gây ô nhiễm.

       + Nhược điểm: Không áp dụng được cho toàn bộ các loài sâu bệnh.

– Biện pháp kiểm dịch thực vật:

       + Ưu điểm: Ngăn chặn được sự lây lan của sâu bệnh nguy hiểm.

       + Nhược điểm: Không ngăn chặn được những sâu bệnh đã phổ biến, thực chất chỉ ngăn được sự lây lan của những bệnh mới.

12 tháng 12 2021

- ưu điểm : hiệu quả cao , diệt nhanh , ít tốn công  - nhược điểm : +gây độc cho con người , cây trồng và vật nuôi +ô nhiễm môi trường đất , nước , không khí +giết chết các sinh vật

23 tháng 11 2021

Tham khảo

 

* Đối với con người:

- Khi ta ăn những loại thực phẩm có chứa thuốc trừ sâu thì ta dễ bị ngộ độc thực phẩm trường hợp nặng có thể dẫn tới tử vong.

* Đối với động, thực vật tự nhiên:

- Làm cho động vật bị ngộ độc.

- Việc lạm dụng quá nhiều thuốc trừ sâu hoặc sử dụng, mua thuốc trừ sâu không đúng cũng dẫn đến làm hư hại cây trồng.

(Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến một số loài động, thực vật trên thế giới bị tuyệt chủng)

* Đối với môi trường:

- Làm ô nhiễm đất 

- Ô nhiễm nước sông, nước ngầm

Khi dùng biện pháp hóa học để phòng trừ sâu bệnh :

– Khi thật sự cần thiết

– Ví dụ như khi biện pháp thủ công không có tác dụng hoặc tác dụng quá kém ta sẽ sử dụng đến biện pháp hóa học .

23 tháng 11 2021

- Đối với môi trường: gây ô nhiểm môi trường (nước, đất, không khí), ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ con người.

- Đối với sinh vật: gây chết hàng loạt sinh vật như: cá, tôm, các loài thiên địch,...

1. Biện pháp thủ công: gồm các biện pháp bẫy đèn, dùng tay hoặc dụng cụ thô sơ để bắt sâu bọ, thả bả độc.

*Ưu điểm: 

- Dùng dụng cụ đơn giản

- An toàn với môi trường và các sinh vật sống xung quanh

*Nhược điểm:

- Chỉ sử dụng có hiệu quả khi cây trồng vừa bị bệnh và số lượng nhiễm bệnh ít

- Chỉ sử dụng trên diện tích đất nhỏ

2. Biện pháp hóa học: 

- Là biện pháp sử dụng hóa chất để tiêu diệt sâu bệnh

*Ưu điểm:

- Thực hiện nhanh ít tốn công, mang lại hiệu quả cao

- Chỉ sử dụng diện tích đất rộng

*Nhược điểm:

- Gây độc cho môi trường và sinh vật sống xung quanh

- Dùng dụng cụ phức tạp

3. Biện pháp sinh học:

- Là biện pháp dùng các loại sinh vật hoặc các chế phẩm sinh học để tiêu diệt sâu bệnh hại

*Ưu điểm:

- Dụng cụ đơn giản

- An toàn với môi trường và sinh vật sống xung quanh

*Nhược điểm:

- Mang lại hiệu quả chậm, cần phải phun xịt nhiều lần

- Chỉ có hiệu quả khi cây trồng vừa bị sâu bệnh

4. Biện pháp kiểm dịch thực vật:

- Là biện pháp kiểm tra, kiểm soát các sản phẩm nông lâm nghiệp khi đưa chúng từ vùng này sang vùng khác

*Ưu điểm:

- Giúp ngăn chặn nghững dịch bệnh nguy hiểm

*Nhược điểm:

- Sử dụng máy móc phức tạp và nguồn nhân lực có trình độ kĩ thuật cao

4 tháng 3 2018

- Đối với môi trường: gây ô nhiểm môi trường (nước, đất, không khí), ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ con người.

- Đối với sinh vật: gây chết hàng loạt sinh vật như: cá, tôm, các loài thiên địch,...

6 tháng 10 2016

1.Em hãy nêu những nguyên tắc trong phòng trừ sâu, bệnh hại.

- Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại:

+ Phòng là chính.

+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.

+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

2.Hãy nêu các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại. Nêu những ưu, nhược điểm của từng biện pháp. 

- Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại là:

1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại

+ Ưu điểm: dễ thực hiện, hiệu quả lâu dài.

+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh.

2. Biện pháp thủ công

+ Ưu điểm:đơn giản, dễ thực hiện, có hiệu quả khi sâu, bướm mới phát sinh.

+ Nhược điểm: hiệu quả thấp khi sâu phát triển mạnh

3. Biện pháp hóa học

+ Ưu điểm: có hiệu quả cao, ít tốn công, diệt nhanh

+ Nhược điểm: gây ngộ đọc cho người, gia súc và gây ô nhiễm môi trường.

4. Biện pháp sinh học

+ Ưu điểm: an toàn với người và động vật, hiệu quả bền vững lâu dài, không gây ô nhiễm môi trường, hiệu quả kinh tế cao.

+ Nhược điểm: hiệu quả chậm phụ thuộc vào loại thiên địch

5. Biện pháp kiểm dịch thực vật

+ Ưu điểm: ngăn chặn sự lây lan của sâu, bệnh hại nguy hiểm.

+ Nhược điểm : tốn kém

Good luck !

Câu 1: Trả lời:

 

-Phòng trừ sâu, bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc:

+ Phòng là chính.

+ Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.

+ Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.

 

5 tháng 11 2021

Tham khảo:

 

* Đối với con người:

- Khi ta ăn những loại thực phẩm có chứa thuốc trừ sâu thì ta dễ bị ngộ độc thực phẩm trường hợp nặng có thể dẫn tới tử vong.

* Đối với động, thực vật tự nhiên:

- Làm cho động vật bị ngộ độc.

- Việc lạm dụng quá nhiều thuốc trừ sâu hoặc sử dụng, mua thuốc trừ sâu không đúng cũng dẫn đến làm hư hại cây trồng.

(Đây cũng là nguyên nhân dẫn đến một số loài động, thực vật trên thế giới bị tuyệt chủng)

* Đối với môi trường:

- Làm ô nhiễm đất 

- Ô nhiễm nước sông, nước ngầm