Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính chất vật lí của kim loại: 1. Dẫn điện và dẫn nhiệt tốt: Kim loại có khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt tốt do cấu trúc mạng tinh thể của chúng. Điều này làm cho kim loại được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng điện tử và công nghiệp. 2. Dẫn nhiệt cao: Kim loại có khả năng dẫn nhiệt cao, cho phép chúng truyền nhiệt đến các vùng khác một cách hiệu quả. Điều này làm cho kim loại được sử dụng trong việc chế tạo các bộ phận máy móc và các ứng dụng liên quan đến nhiệt độ cao. 3. Dẫn điện trong dạng rắn: Kim loại có khả năng dẫn điện trong dạng rắn do sự tồn tại của các electron tự do trong cấu trúc tinh thể của chúng. Điều này làm cho kim loại trở thành vật liệu chủ yếu trong việc tạo ra các mạch điện tử và các thiết bị điện. Tính chất hoá học của kim loại: 1. Tính kháng axit: Kim loại thường có tính kháng axit, tức là chúng không bị ăn mòn bởi axit. Điều này làm cho kim loại được sử dụng trong việc chế tạo các ống dẫn chất lỏng axit và các thiết bị chịu axit. 2. Tính kháng oxi hóa: Một số kim loại có tính kháng oxi hóa, tức là chúng không bị oxi hóa dễ dàng khi tiếp xúc với không khí. Ví dụ, nhôm và thép không gỉ có khả năng chống oxi hóa, làm cho chúng trở nên bền và không bị gỉ. 3. Tính dẫn điện: Kim loại có tính dẫn điện tốt, cho phép chúng tham gia vào các phản ứng điện hóa. Ví dụ, kim loại như đồng và nhôm được sử dụng trong việc tạo ra các dây dẫn điện và các bộ phận điện tử. 4. Tính hợp kim: Kim loại có khả năng hợp kim với nhau và với các nguyên tố khác để tạo ra các hợp kim có tính chất và ứng dụng đặc biệt. Ví dụ, hợp kim như đồng và kẽm tạo ra đồng thau, một hợp kim có tính chất chống ăn mòn và dẫn điện tốt.
- Oxi là chất khí, không màu, không mùi, không vị.
- Oxi nặng hơn không khí ⇒ thu khí oxi vào bình bằng cách đẩy không khí và đặt ngửa bình
- Oxi ít tan trong nước ⇒ thu khí oxi bằng cách đẩy nước.
- Oxi hóa lỏng ở \(-183°C\), oxi lỏng có màu xanh nhạt.
Thực vật là những sinh vật có khả năng tạo cho mình chất dinh dưỡng từ những hợp chất vô cơ đơn giản và xây dựng thành những phần tử phức tạp nhờ quá trình quang hợp, diễn ra trong lục lạp của thực vật. Như vậy thực vật chủ yếu là các sinh vật tự dưỡng. Quá trình quang hợp sử dụng năng lượng ánh sáng được hấp thu nhờ sắc tố màu lục - Diệp lục có ở tất cả các loài thực vật (không có ở động vật) và nấm là một ngoại lệ, dù không có chất diệp lục nhưng nó thu được các chất dinh dưỡng nhờ các chất hữu cơ lấy từ sinh vật khác hoặc mô chết. Thực vật còn có đặc trưng bởi có thành tế bào bằng xenluloza (không có ở động vật). Thực vật không có khả năng chuyển động tự do ngoại trừ một số thực vật hiển vi có khả năng chuyển động được. Thực vật còn khác ở động vật là chúng phản ứng rất chậm với sự kích thích, sự phản ứng lại thường phải đến hàng ngày và chỉ trong trường hợp có nguồn kích thích kéo dài.
nước uống được, có thể sử dụng thuật biến thể từ nước ra khí và hóa đá, nước có xuyên qua mọi ngóc ngách
Nước có tên khoa học là O2.
Nước tinh khiết không màu, không mùi, không vị, và ở thể lỏng.
@Cỏ
#Forever
* Lợi ích của Nguyên sinh vật
a) Lợi ích của Nguyên sinh vật:
- Làm thức ăn cho các động vật nhỏ
- Nguyên sinh vật khi phát triển nhanh tạo ra mật độ lớn có thể làm cho màu nước ao, hồ thay đổi \(\Rightarrow\) giúp nhận biết sự thay đổi môi trường nước
b) Tác hại của Nguyên sinh vật:
- Trùng sốt rét kí sinh ở trong máu người và thành ruột \(\Rightarrow\) tuyến nước bọt của muỗi Anophen
+ Chúng chui vào hồng cầu, kí sinh và sinh sản cùng lúc cho nhiều trùng sốt rét mới. Chui ra và lại chui vào nhiều hồng cầu khác, tiếp tục chu trình hủy hoại hồng cầu, gây bệnh sốt rét
- Trùng kiết lị \(\Rightarrow\) đường thức ăn nước uống và ống tiêu hóa của người \(\Rightarrow\) ruột. Trùng kiết lị chui ra khỏi bào xác gây các vết loét ở niếm mạc ruột rồi nuốt hồng cầu \(\Rightarrow\) tiêu hóa và sinh sản nhanh
Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50°c. Tuy nhiên, cũng có một sô sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao (như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90°C) hoặc nơi cỏ nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27°C).
Ví dụ 1. Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao. ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng nhiều lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. Chồi cây có các vảy mòne bao bọc, thân và rề cây có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.
Ví dụ 2. Động vật sống ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc điểm khác nhau :
- Thú có lông (như hươu, gấu, cừu) sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông cũng cùa loài đó nhưng sống ở vùng nóng.
- Đôi với chim, thú, so sánh kích thước cơ thê của các cá thể cùng loài (hoặc loài gần nhau) phân bổ rộng ở cà Bấc và Nam Bán cầu, thi các cá thê sống ở nơi nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn các cá thể sống ờ nơi ấm áp. Ví dụ : Gấu sông ờ vùng Bắc Cực có kích thước rất to, lớn hơn hẳn gấu sống ở vùng nhiệt đới.
Ví dụ 3. Nhiều loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng quá hoặc lạnh quá bằng cách : chui vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè..ỗ Người ta chia sinh vật thành hai nhóm :
- Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ cùa môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.
- Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thủ và con người.
Tham khảo
Thuộc tính vật lý hay tính chất vật lý là bất kỳ thuộc tính nào có thể đo lường được, có giá trị mô tả trạng thái của một hệ vật lý. ... Chúng không phải là thuộc tính phương thức. Thuộc tính vật lý định lượng được gọi là đại lượng vật lý. Tính chất vật lý thường được đặc trưng là tính chất chuyên sâu và rộng rãi.
này là môn lý mà -.-