Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Ko khí trong suốt : ko màu;ko mùi;ko vị;ko có hình dạng nhất định
2.Nước có màu;mùi hôi;vi sinh vật thì nước bị ô nhiễm
- Nên: Chấp hành các quy định an toàn khi giao thông đường thủy, không lội qua suối khi trời mưa lũ, giông bão. Giếng nước phải có thành cao. Chum, vại, giếng, bể nước phải có nắp đậy.
- Không nên: Chơi đùa gần ao, hồ, sông, suối, tập bơi ở nơi vắng vẻ, không có người lớn và phương tiện cứu hộ.
10 CÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG VÌ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
- Giữ gìn cây xanh. ...
- Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên. ...
- Rút các phích khỏi ổ cắm. ...
- Sử dụng năng lượng sạch. ...
- Nguyên tắc 3R (reduce, reuse, and recycle) ...
- Ta tắm ao ta! ...
- Giảm sử dụng túi nilông. ...
- Tận dụng ánh sáng mặt trời
10 CÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG VÌ SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG
- Giữ gìn cây xanh. ...
- Sử dụng các chất liệu từ thiên nhiên. ...
- Rút các phích khỏi ổ cắm. ...
- Sử dụng năng lượng sạch. ...
- Nguyên tắc 3R (reduce, reuse, and recycle) ...
- Ta tắm ao ta! ...
- Giảm sử dụng túi nilông. ...
- Tận dụng ánh sáng mặt trời
Các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước
- Trang bị kỹ năng bơi lội. ...
- Cảnh báo về nguy cơ khi tắm suối, sông, hồ ...
- Chấp hành quy định khi tham gia giao thông đường thủy. ...
- Mặc áo phao và tắm gần bờ ...
- Đậy kín bể chứa nước . ...
- Vùng lũ lụt cần sơ tán theo hướng dẫn của chính quyền. ...
- Trang bị kỹ năng cứu người đuối nước
Cần tích cực phòng chống bão bằng cách theo dõi bản tin thời tiết, tìm cách bảo vệ nhà cửa, sản xuất, đề phòng tai nạn do bão gây ra. Khi cần, mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn. Ở thành phố, cần cắt điện. Ở vùng biển, ngư dân không nên ra khơi vào lúc có gió to.
Phòng chống bão bằng cách: khi biết tin có bão cần theo dõi bản tin thời tiết thông qua đài, radio, tivi, dùng bao cát chèn nhà cửa, sản xuất, đề phòng tai nạn do bão gây ra. Loại trừ ngay những vật có khả năng bị bão cuốn đi gây nguy hiểm. Khi cần, mọi người phải đến nơi trú ẩn an toàn.
a) Ồn ào gây mất tập trung, ảnh hưởng đến khả năng lao động và nghỉ ngơi.
b) Xây dựng tường cách âm
- Yêu cầu chuyển xưởng đến vùng vắng vẻ để làm việc.
- Chuyển nhà.
N | Tắt bếp khi sử dụng xong |
K | Để bình xăng gần bếp |
K | Tranh thủ đi ra ngoài làm việc khác trong khi đang đun nấu |
K | Để trẻ em chơi đùa gần bếp |
Để phòng chống béo phì ta cần:
- Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
- Tăng sự vận động cơ thể, luyện tập thể dục.
- Tác hại của bão: Tàn phá các công trình xây dựng, làm đắm tàu thuyền, thiệt hại đến sản xuất và đời sống nhân dân. Bão càng lớn thì thiệt hại càng nhiều.
- Một số biện pháp phòng chống bão đươc địa phương áp dụng: Làm tốt công tác dự báo bão, sơ tán dân, thông báo cho tàu thuyền về nơi trú ẩn, củng cố đê điều, chống bão lũ, xói mòn,…
Tình trạng ùn tắc giao thông trước cổng trường học trên khắp cả nước đã trở nên quen thuộc với mọi người dân trên cả nước, nhất và các giờ cao điểm (giờ vào và tan học) thì vấn đề này càng trở nên phức tạp. Có những nơi tắc đường đến hàng giờ đồng hồ, rất ảnh hưởng đến việc đi lại của mọi người.
Nguyên nhân chính là vào giờ bắt đầu và tan học nhiều học sinh cười đùa, đi dàn hàng hai, hàng ba chiếm diện tích của các phương tiện khác, hay nhiều hàng quán trong ở ngoài gần khu vực cổng trường, khiến nhiều học sinh dừng lại mua hàng, gây ùn tắc giao thông. Bên cạnh đó thì ý thức của mọi người, đặc biệt là các vị phụ huynh cũng là một thành tố không thể thiếu, nhiều người tự ý sang đường, không theo hàng lối, quy định hoặc để xe máy lộn xộn, đỗ dừng xe ô tô không đúng nới quy định của phụ huynh....Tất cả các nguyên nhân đó làm cho cổng trường ngày càng tắc thêm.
Trước tình trạng ùn tắc diện rộng gây ảnh hưởng mạnh mẽ như vậy, Ban lãnh đạo nhà trường kết hợp với chính quyền địa phương đang lỗ lực, đưa ra các giải pháp cấp thiết như: tổ chức tuyên truyền an toàn giao thông thông qua các cuộc thi, các buổi sinh hoạt lớp, hoạt động ngoại khóa đến toàn thể các em học sinh và phụ huynh; yêu cầu học sinh xếp thành hàng khi ra về, không cười đùa, chen lấn, xô đẩy, mở thêm các cổng phụ để có thể san bớt học sinh và phụ huynh, tránh sự tập chung ở một cổng; dẹp bỏ, di dời các quán hàng rong ra xa khu vực cổng trường học; sơn kẻ vạch, sắp xếp chỗ đỗ xe cho phụ huynh; huy động đoàn viên, thanh niên tham gia phân luồng, hướng dẫn phụ huynh đỗ xe đúng nơi quy định....
Trước kia, học sinh trường em giờ tan học thường chạy thật nhanh về mà không xếp hàng, dẫn đến việc chen lấn, xô đẩy, thêm nữa, gần khu vực cổng trường em có nhiều quán hàng rong, vì vậy các bạn và nhiều phụ huynh ghé lại mua đồ, gây ùn tắc giao thông. Sau đó, ban giám hiệu nhà trường biết và yêu cầu mỗi lớp khi ra về cần giữ trật tự và xếp hàng ngay ngắn đến khi ra cổng trường, bên cạnh đó cũng đề nghị di dời các quán hàng rong. Nhờ sự giải quyết kịp thời mà tình trạng ùn tắc ở cổng trường em đã được giải quyết, không còn tình trạng ùn tắc hàng giờ lâu như trước nữa. Em mong muốn ở các khu vực trường khác cũng sớm được giải quyết để mọi người có thể tham gia giao thông dễ dàng và an toàn nhất.
Để phòng tai nạn đuối nước mọi người cần lưu ý đến những việc sau đây: - Trẻ em khi bơi phải được người lớn giám sát thường xuyên; không được đi tắm, bơi ngoài sông, suối mà không có người lớn biết bơi đi kèm. - Không cho trẻ chơi, đùa nghịch quanh ao, hồ, hố sâu để tránh bị ngã, rơi xuống hố
mặc áo phao
biết bơi
đi thuyền cân đối