Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đổi V từ A -> P :
Vbất kỳ thì nào -> Tobetheo thì + VPII
- Công thức chung :
A : S + (V) + O + …
P : S + be + PII + … by/with + O.
HÌNH THỨC BỊ ĐỘNG ĐẶC BIỆT
- Với các động từ chỉ sự truyền khiến : have, get
+ Động từ “have”
A : S + havebất kỳ thì nào + O1chỉ người + Vnguyên thể + O2chỉ vật
P : S + havebất kỳ thì nào + O2chỉ vật + VPII + by + O1chỉ người
+ Động từ “get”
A : S + getbất kỳ thì nào + O1chỉ người + to_V + O2chỉ vật
P : S + getbất kỳ thì nào + O2chỉ vật + VPII + by + O1chỉ người
b) Với động từ “need” :
S + needtheo thì + Ving + …
Hoặc : S + needtheo thì + to be+ VPII (cần được làm gì)
c) Với các động từ chỉ ý kiến : Chủ ngữ của câu Active thường là : People/ Someone
A : S1 + V1ý kiến + that + S2 + V2 + …
P : Cách 1 : Dùng chủ ngữ : “It”
It + bebất kỳ thì nào+ VPIIý kiến + S2 + V2 + …
Cách 2 :
S2 + bebất kỳ thì nào + VPIIý kiến + to + V2
d) Với động từ “let” :
S + let + O1 + Vnguyên thể
10 động từ bất quy tắc
STT | Động từ | Quá khứ đơn | Quá khứ phân từ | Nghĩa của động từ |
---|---|---|---|---|
1 | be | was, were | been | có; tồn tại |
2 | have | had | had | có, sở hữu |
3 | do | did | done | làm |
4 | say | said | said | nói |
5 | come | came | come | đến |
6 | get | got | got | nhận, nhận được |
7 | go | went | gone | đi, di chuyển |
8 | make | made | made | tạo ra, làm ra |
9 | take | took | taken | mang, lấy |
10 | think | thought | thought | suy nghĩ, nghĩ |
Lấy 10 ví dụ về động từ bấttheo quy tắc chia ở dạng quá khứ :
- keep -> kept : tiếp tục, giữ,...
- steal -> stole : lấy cắp
- run -> ran : chạy
- go -> went : đi
- teach -> taught : dạy
- sleep -> slept : ngủ
- fly -> flew : bay
- catch -> caught : bắt kịp, chạm tới, ...
- swim -> swam : bơi lội
- get -> got/gotten : được, bắt được. bị, ...
10 ví dụ về động từ theo quy tắc chia ở dạng quá khứ
- watch -> watched : xem
- look -> looked : nhìn
- live -> lived : sống
- motivate -> motivated : khuyến khích
- pretend -> pretended : giả vờ
- walk -> walked : đi bộ
- cook -> cooked : nấu nướng
- pull -> pulled : kéo, bắt, níu ...
- stay -> stayed : ở
- want -> wanted : muốn
The princial told us that our teacher was sick.
\(\Rightarrow\)We was told that our teacher is sick.
~~Mình đúng nha~~
hiệu trưởng bảo chúng tôi rằng giáo viên của chúng tôi bị ốm
I watched this film last night(Quá Khứ)
➙ This film was watched by me last night.
He plays tennis every day(Hiện tại đơn)
➙Tennis is played by him every day
He is playing game now.(Hiện tại tiếp diễn)
➙Game is being played by him now.
He has played this game three times.
➙This game has been played by him three times.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~
1 , The teacher returned our written work to us
=>our written work was returned to us by the teacher
2, She had finished her report by noon
=>the report has been finished by noon by her
3, The mad dog bit the little boy
=>The little boy was bitten by the mad dog
4, Lightening struck the house
=>the house was struck by lightning
5, This is second time they have written to us about this
=>This is the second time we have been written to about this
1 , The teacher returned our written work to us
our written were returned work to us by the tacher.
2, She had finished her report by soon
soon,her report have finished .
3, The mad dog bit the little boy
the little boy is bitted by the mad dog
4, Lightening struck the house
the house is struck by lightening.
5, This is second time they have written to us about this
this is second time,we have been wriiten abou this
làm ơn giúp cần gấp
Cấu trúc của câu bị động trong tiếng anh
1. Use of Passive: (Cách sử dụng của câu bị động):
Câu bị động được dùng khi ta muốn nhấn mạnh vào hành động trong câu, tác nhân gây ra hành động dù là ai hay vật gì cũng không quá quan trọng.
Ví dụ: My bike was stolen. (Xe đạp của tôi bị đánh cắp.)
Trong ví dụ trên, người nói muốn truyền đạt rằng chiếc xe đạp của anh ta bị đánh cắp. Ai gây ra hành động “đánh cắp” có thể chưa được biết đến. Câu bị động được dùng khi ta muốn tỏ ra lịch sự hơn trong một số tình huống. Ví dụ: A mistake was made. Câu này nhấn mạnh vào trạng thái rằng có 1 lỗi hoặc có sự nhầm lẫn ở đây, chứ không quan trọng là ai gây ra lỗi này.
Video hướng dẫn học câu bị động kèm bài tập về câu bị động
2. Form of Passive Cấu trúc câu bị động:
Subject + finite form of to be + Past Participle
(Chủ ngữ + dạng của động từ “to be” + Động từ ở dạng phân từ 2) Example: A letter was written.
Khi chuyển câu từ dạng chủ động sang dạng câu bị động:
Tân ngữ của câu chủ động chuyển thành chủ ngữ của câu bị động. Ví dụ: Active: He punished his child. -> Passive: His child was punished. (Anh ta phạt cậu bé.) (Cậu bé bị phạt)
Câu chủ động ở dạng thì nào, chúng ta chia động từ “to be” theo đúng dạng thì đó. Chúng ta vẫn đảm bảo nguyên tắc chủ ngữ số nhiều, động từ “to be” được chia ở dạng số nhiều, chủ ngữ số ít thì động từ “to be” được chia ở dạng số ít.
Trong trường hợp câu chủ động có 2 tân ngữ, thì chúng ta có thể viết thành 2 câu bị động. Ví dụ:
Trong khi học tiếng Anh, người ta rất hay dùng câu bị động. Khác với ở câu chủ động chủ ngữ thực hiện hành động, trong câu bị động chủ ngữ nhận tác động của hành động. Câu bị động được dùng khi muốn nhấn mạnh đến đối tượng chịu tác động của hành động hơn là bản thân hành động đó. Thời của động từ ở câu bị động phải tuân theo thời của động từ ở câu chủ động. Nếu là loại động từ có 2 tân ngữ, muốn nhấn mạnh vào tân ngữ nào người ta đưa tân ngữ đó lên làm chủ ngữ nhưng thông thường chủ ngữ hợp lý của câu bị động là tân ngữ gián tiếp.
I gave him a book = I gave a book to him = He was given a book (by me).
Đặt by + tân ngữ mới đằng sau tất cả các tân ngữ khác. Nếu sau by là một đại từ vô nhân xưng mang nghĩa người ta: by people, by sb thì bỏ hẳn nó đi.