K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2019

Đáp án A

4 tháng 10 2018

ĐÁP ÁN A

28 tháng 8 2019

Đáp án B

- Điểm tương đồng nào đã giúp Pháp- Nhật có thể bắt tay nhau cùng cai trị Đông Dương chính là quyền lợi ở xứ Đông Dương.

- Khi mâu thuẫn Pháp- Nhật chưa phát triển gay gắt thì cả 2 đều muốn thỏa hiệp với nhau để duy trì tối đa lợi ích của Đông Dương

+ Nhật chấp nhận thỏa hiệp với Pháp vì muốn lợi dụng bộ máy cai trị của người Pháp ở Đông Dương để bóc lột và chĩa mũi nhọn đấu tranh của nhân dân Đông Dương vào người Pháp

+ Pháp chấp nhận thỏa hiệp với Nhật vì sức mạnh hiện tại của Pháp không đủ để chống lại Nhật trong khi Đông Dương là thuộc địa quan trọng hàng đầu mà người Pháp phải giữ bằng mọi giá

8 tháng 11 2018

- Luận cương xác định: Cách mạng Đông Dương lúc đầu là cuộc cách mạng tư sản dân quyền, sau đó sẽ tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa.

- Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng là đánh đổ phong kiến và đánh đổ đế quốc. Hai nhiệm vụ này có qua hệ khăng khít với nhau.

- Luận cương chính trị nêu rõ hình thức và phương pháp đấu tranh, mối quan hệ giữa cách mạng Đông Dương và cách mạng thế giới.

30 tháng 6 2018

Đáp án A

Nguyên nhân sâu xa dẫn tới sự kiện Nhật đảo chính Pháp ngày 9-3-1945 là do Nhật - Pháp đều là đế quốc nên không thể cùng nhau chia sẻ một xứ thuộc địa giá trị như Đông Dương. Khi mới vào Đông Dương, Nhật - Pháp đã bắt tay hòa hoãn với nhau nhưng đó chỉ là sự hòa hoãn tạm thời.

29 tháng 3 2019

Đáp án A
Đông Dương là một trong những thuộc địa giàu có nhất của thực dân Pháp nên Pháp buộc phải giữ Đông Dương bằng mọi giá. Tuy nhiên khi Nhật vào Đông Dương, quân Pháp không đủ khả năng để chống lại nên đã chủ động bắt tay với phát xít Nhật cùng cai trị Đông Dương

30 tháng 3 2016

* Những cải cách

- Về kinh tế:

+ Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế, giải tán các “Đaibátxư”.

+ Cải cách ruộng đất

+ Thực hiện các quyền tự do, dân chủ, bình đẳng nam, nữ...

- Về chính trị: loại bỏ chủ nghĩa quân phiệt, bộ máy chiến tranh. Ban hành Hiến pháp mới (1947), Nhật Bản là nước Quân chủ lập hiến, Nhật Bản cam kết từ bỏ chiến tranh, không duy trì quân đội.

* Chính sách đối ngoại(1945 – 2000)

- Liên minh chặt chẽ với Mĩ

- 9/1951, Nhật Bản kí hiệp ước An ninh Mĩ – Nhật. Sau này, hiệp ước an ninh được gia hạn nhiều lần và 1996 kéo dài vĩnh viễn

- Sau chiến tranh lạnh, Nhật Bản cố gắng tự chủ hơn trong đối ngoại, mở rộng quan hệ với Tây Âu, chú trọng quan hệ với Châu Á và Đông Nam Á

- Ngày nay, Nhật nỗ lực vươn lên thành 1 cường quốc chính trị tương xứng với sức mạnh kinh tế.

* Nhật Bản từ 1991 – 2000:

- Kinh tế: Nhật vẫn là 1 trong ba trung tâm kinh tế – tài chính của thế giới.

- Khoa học – kĩ thuật: phát triển ở trình độ cao, 1990 phóng 49 vệ tinh, hợp tác với Mĩ, Liên Xô trong chương trình vũ trụ quốc tế.

- Văn hóa: vẫn giữ được giá trị truyền thống và bản sắc văn hóa, kết hợp hài hòa truyền thống và hiện đại.

 

15 tháng 12 2019

Đáp án B

Nhật đảo chính Pháp đã tạo ra tình trạng khủng hoảng chính trị sâu sắc ở Đông Dương vì:

- Chính quyền Pháp đã tan rã nhưng chính quyền Nhật chưa ổn định

- Tầng lớp trung gian hoang mang

- Quần chúng cách mạng muốn hành động

Thời điểm này Nhật đang đóng vai trò thống trị Đông Dương => Quân Nhật lúc này chưa gục ngã

27 tháng 9 2017

Đáp án B