Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài hát “khúc hát chim sơn ca” có tiết tấu đảo phách vô cùng đặc sắc.đoạn đầu bài hát với nét nhạc nhẹ nhàng đã tả tiếng chim sơn ca ,bộc lộ một tình yêu dành cho thiên nhiên và quê hương đất nước
Bài hát 'CHim Sơn Ca' Giúp ta cảm nhận được tình yêu thương mái trường của tác giả rât sâu sắc. Hình ảnh mái trường quen thuộc nhưng qua lời văn, lời nhạc của tác giả đã gợi nhớ những điều kì dịu khi ta ở bên cạnh nó. Nơi có những thầy cô hiền, nơi có những người bạn tốt, và là nơi có những điều hay lẽ phải. Thầy cô là người lái đò, thầy cô là người vun trồng lên những hạt mầm nhỏ, những người đi thuyền. Đã chắp cánh cho tương lai, hoài bảo của những đứa trẻ.
Bài Ca-chiu-sa đã đi vào lòng người đến mức họ lầm tưởng là dân ca nước Nga .Bài hát đã thành biểu tượng của chiến tranh vệ quốc vĩ đại .Người sáng tác bài này (1903-1990) tại mát-xcơ-va . Cùng năm 1938 ông đã samngs tác bài hành khúc bống đá liên xô . Đến tận bây gời bài ca này luôn vang lên trước mỗi trận đáu tạiác nước thuộc SNG
Kể tên một số bài dân ca Tây Nguyên mà em biết và nêu cảm nhận của em về một trong những bài hát này
Mùa xuân sang, cành lá vẫn theo ngàn tiếng cười
Học hành chăm, cùng cố gắng cho nên người
Ngàn ước mơ sáng tươi giữa mây trời huy hoàng
Hãy cùng nhau, mình tiến bước trong học hành
Nào bạn ơi, hè đến chúng ra phải xa trường
Lời thầy cô, mình giữ mãi trong tim mình
Này hỡi ai có nghe tiếng ve gọi trưa hè
Mãi còn yêu, trường thân quen với bạn bè !
cái này chỉ zui thôi nhé:
bò còn nguyên con
người ta mới kêu là con bò
thịt bò phơi khô
người ta sẽ kêu là khô bò
học quá ngu
nên người ta kêu là ngu bò
thế tại sao?
người ta vẫn uống sữa bò.
- Ca - chiu - sa là tên bài hát của nhạc sĩ Blan - te ( Nga ), sáng tác trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô ( cũ ) chống phát xít Đức ( 1939 - 1945 ). Bài hát được phổ biến rộng rãi và nhiều người tưởng đó là dân ca Nga. Các cô gái Nga đã hát Ca - chiu - sa để động viên các chiến sĩ Hồng quân bên chiến hào. Yêu thích bài hát và cảm động trước tấm lòng của những thiếu nữ, các chiến sĩ lấy ngay tên Ca - chiu - sa ( tên gọi thân mật của các cô gái Nga ) đặt cho 1 loại vũ khí, gọi là tên lửa Ca - chiu - sa.
Bài hát như một bức tranh sinh động, tràn đầy âm thanh của thiên nhiên, với những tiếng chim, tiếng suối, tiếng lá rừng…hòa quyện vào nhau tạo nên một bản “nhạc rừng”, trong đó nổi lên hình ảnh anh bộ đội trẻ tuổi lạc quan yêu đời, say mê ca hát và cũng rất anh dũng chiến đấu chống quân thù.
Mẹ cha tôi đầu tóc vấn vương sợi tóc bạc
Nhìn mẹ cha lòng tôi thương họ rất nhiều
Ngày với đêm cha mẹ lo cho con từng chút một
Chẳng màng chi một chút khó khăn trên đời.
Và mẹ cha trải qua gian khó được rất nhiều
Giờ mẹ cha đã yếu đi theo tháng ngày
Lòng biết ơn hứa sẽ ngoan và luôn nghe theo lời
Sẽ học ngoan thành công dân tốt cho đời.
bạn tham khảo nha
Bài Ca-chiu-sa đã đi vào lòng người đến mức họ lầm tưởng là dân ca nước Nga .Bài hát đã thành biểu tượng của chiến tranh vệ quốc vĩ đại .Người sáng tác bài này (1903-1990) tại mát-xcơ-va . Cùng năm 1938 ông đã samngs tác bài hành khúc bống đá liên xô . Đến tận bây gời bài ca này luôn vang lên trước mỗi trận đáu tạiác nước thuộc SNG
Bài Ca-chiu-sa đã đi vào lòng người đến mức họ lầm tưởng là dân ca nước Nga .Bài hát đã thành biểu tượng của chiến tranh vệ quốc vĩ đại .Người sáng tác bài này (1903-1990) tại mát-xcơ-va . Cùng năm 1938 ông đã sáng tác bài hành khúc bống đá liên xô . Đến tận bây gời bài ca này luôn vang lên trước mỗi trận đáu tại ác nước thuộc SNG.