Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bước 1: Trước khi lập dàn ý, cần suy nghĩ để chọn đề tài, chọn một chủ đề hoặc vấn đề sau đó phác thảo qua cốt truyện.
Bước 2: Từ đề tài, chủ đề của câu chuyện, người viết phải tưởng tượng, sáng tạo ra những nét chính hình thành nên cốt truyện. Cốt truyện có thể dựa vào cuộc đời và số phận của nhân vật chính hay dựa theo diễn biến của sự việc chính.
Bước 3: Dựa vào mô hình dàn ý (3 phần), tìm các yếu tố cấu thành tác phẩm: Lí do, không gian xảy ra câu chuyện, các tình tiết của truyện, các nhân vật và quan hệ của chúng, các cảnh thiên nhiên, các đối thoại chính, tâm trạng của nhân vật…
Bước 4: Hệ thống hóa các khâu trên bằng một dàn ý chi tiết.
Ví dụ:
Mở bài: Giới thiệu câu chuyện xảy ra từ kết thúc truyện Tắt đèn.
– Thân bài: Kể lại câu chuyện theo 2 sự việc chính.
+ Sau cái đêm ấy, chị Dậu gặp một cán bộ cách mạng và được giác ngộ (Chị Dậu đã gặp người cán bộ cách mạng trong tình huống nào ? Người cán bộ đã làm gì để giác ngộ chị Dậu ? Chị Dậu đã giác ngộ cách mạng như thế nào ?…).
+ Trong cuộc khởi nghĩa tháng Tám – 1945, chị Dậu dẫn đầu đoàn nông dân lên cướp chính quyền huyện, phá kho thóc Nhật chia cho dân nghèo (Từ việc giác ngộ cách mạng, chị Dậu đã tham gia hoạt động khởi nghĩa ra sao ? Chị Dậu đã cùng các nông dân khác cướp chính quyền huyện, phá kho thóc Nhật như thế nào ?…).
– Kết bài: Câu chuyện kết thúc như thế nào ? Em suy nghĩ gì về sự giác ngộ và hành động của chị Dậu?
b. Trường hợp 2
– Mở bài: Giới thiệu câu chuyện xảy ra từ kết thúc truyện Tắt đèn.
– Thân bài: Kể lại câu chuyện với những sự việc cụ thể.
+ Cuộc kháng chiến chống thực dân pháp nổ ra, chị Dậu đã nhận thức về cuộc kháng chiến này như thế nào?
+ Tuy sống trong vùng địch hậu, chịu sự kiểm soát của địch nhưng chị Dậu vẫn bí mật nuôi giấu cán bộ, nhiều lần đậy nắp hầm bem cho cán bộ,… (Sống trong vùng địch hậu, chị Dậu gặp những khó khăn gì ? Tại sao chị Dậu vẫn bí mật nuôi giấu cán bộ ? Những sự việc nào chứng tỏ lòng căm thù giặc và tinh thần cách mạng của chị Dậu ?…).
– Kết bài: Câu chuyện kết thúc như thế nào ? Nêu suy nghĩ của em về hành động của chị Dậu.
18 ) sử dụng BPTT : so sánh
19 ) thường có nội dung giới thiệu trải nghiệm mà mình muốn kể
20 ) - trước khi viết : + lựa chọn đề tài
+ tìm ý
+ lập dàn ý
- sau khi viết : + tìm , soát lỗi trong bài
21 ) có : buồn vui đáng nhớ ...
22 ) phản ánh những hình ảnh mâu thuẫn trong GĐ và tìm cách giải quyết
23 ) giới thiệu trải nghiệm mà mình muốn kể
18.
Biện phát tu từ đc sử dụng: so sánh
→ Những ngôi sao thức\(-\)mẹ thức
→ Mẹ\(-\)ngọn gió
* Tác giả đã sử dùng biện pháp so sánh để thể hiện tấm lòng yêu thương, sự hi sinh thầm lặng của người mẹ và lòng biết ơn của người con dành cho mẹ.
A. Bày tỏ thái độ, tình cảm, sự đánh giá với đối tượng.
B. Kể lạidiễn biến sự việc.
C. Tả lại trạngthái của sự vật, con người.
D.Giới thiệu đặc điẻm, tính chất của đối tượng.
2. Chủ đề của một văn bản là Gì?
A. Mở đoạn văn mởđâu của văn bản.
B. Là tư tưởng,quan điểm của tác giả thể hiện trong văn bản
C. Là nội dung chủ yếu của văn bản mà người đọc có thể cảm nhận được
D. Là vấn đề chủ yếu mà người viết đặt ra trogn văn bản.
3. Hãy chọn 1 trong 2 lời khuyên SAU đây về các bước tiến hành làm một bài văn tự sự em cho là hợp lý.
A. Tìm hiểu đề. =>tìm ý => lập dàn ý => kể (viết thành bài văn)
B. Tìmhiểu đề => lập dàn ý => tìm ý => kể (viét thành bàivan)
Chúc bạn học tốt!
thứ nhất :sai chính tả tự sự ko phải tự xự
thứ 2 nhân vật trong văn tự sự?ko có phạm vi để khoanh vùng => ko làm đc
thứ3 sự việc trong văn tự sự ? ok nhé
Sáu yếu tố cụ thể cần thiết của văn tự sự
- Ai làm? (nhân vật):
- Xảy ra ở đâu?:
- Xảy ra lúc nào
- Nguyên nhân:
- Diễn biến:
- Kết quả:
nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và được thể hiện trong văn bản. nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện trong văn bản. Nhân vât phụ giúp nhân vật chính hoạt động.
sự việc trnog văn tự sự được trình bày 1 cách cụ thể: sự việc xảy ra trong thời gian , địa điểm cụ thể , do nhân vật thực hiện , có nguyên nhân , diễn biến , kết quả .....
+ mai mình cũng kiểm tra Ngữ Văn 15 phút.
NDC: Nói về cảnh đàn kiến đưa tang bác Giun.
Yếu tố tự sự: Cảnh đưa tang bác Giun được kể lại.
Yếu tố miêu ta: Hoạt động của từng loài kiến.
THAM KHẢO
Bước 1: Tìm hiểu đề bài
Ở bước này, học sinh cần chỉ ra được yêu cầu, nội dung cũng như phạm vi của đề bài. Làm cẩn thận bước này sẽ giúp học sinh tránh được hiện tượng lạc đề, xa đề, lệch đề.
Bước 2: Tìm ý
Học sinh cần xác định được các nội dung cơ bản mà đề bài yêu cầu và vạch ra các ý sẽ trình bày trong bài
Bước 3. Lập dàn ý/ lập dàn ý chi tiết
Sắp xếp lại xem sự việc nào kể trước, sự việc nào kể sau để giúp người đọc theo dõi câu chuyện và hiểu ý người viết muốn truyền tải.
Bước 4. Viết bài theo dàn ý
Từ dàn ý đã lập, học sinh viết lại thành một bài văn hoàn chỉnh, đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Viết rõ ràng, mạch lạc và dùng ngôn từ sao cho hay, sáng tạo và phù hợp nhất.
Bước 5. Đọc lại bài
Bước soát lại bài là bước cuối cùng, tuy nhiên nó đóng vai trò rất quan trọng, giúp học sinh kiểm tra chính tả, lỗi dấu câu, lỗi dùng từ để tránh mất điểm đáng tiếc.