Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thí nghiệm 1: Thuộc lĩnh vực vật lý học.
Thí nghiệm 2: Thuộc lĩnh vực hóa học.
Thí nghiệm 3: Thuộc lĩnh vực sinh học.
Thí nghiệm 4: Thuộc lĩnh vực thiên văn học.
Thí nghiệm 1 là vật lý học
Thí nghiệm 2 là hoá học
Thí nghiệm 3 là sinh học
Thí nghiệm 2 là thiên văn học
web de hoc toan khong phai sinh hoc ban nhe
bạn vào website hh
để học tất ca bộ môn bạn nhé
- Thí nghiệm:
+ Tiến trình : Bỏ vào cốc một 10 hạt đậu.
Bỏ vào cốc hai 10 hạt đậu nhưng ngập nước.
Bỏ vào cốc ba 10 hạt đậu lót bông ẩm.
+ Kết quả: Sau một thời gian cốc 1 và cốc 2 không nảy mầm . Cốc 3 nảy mầm
+ Giải thích: Vì : + Cốc 1 thiếu nước
+ Cốc 2 thiếu khí, thừa nước
+ Cốc 3 đủ nước và khí
+ Kết luận: hạt nảy mầm cần có đủ độ ẩm , không khí thích hợp.
B1: Chọc thủng một quả bóng bàn
B2: Làm bẹp quả bóng bàn đó
B3: Nhúng quả bóng bị bẹp đó vào một chậu nước nóng
Kết quả là bóng không nở ra, từ đó suy ra "quả bóng bàn phồng lên như trước không phải là do vỏ quả bóng bàn nở lên! (Sở dĩ quả bóng bàn không phồng lên còn là vì khi gặp nóng, lượng khí bên trong quả bóng nở ra nhưng theo lỗ hổng bay ra ngoài, còn nếu quả bóng không bị thủng thì lượng khí nở ra vì nhiệt đó bị cản bởi vỏ quả bóng, gây ra một lực lớn, làm bóng phồng lên)
a) Giả sử 2 tập này có phần tử chung, đặt nó là \(2u+1=2v\) với \(u,v\inℕ\). Khi đó ta có \(1=2v-2u=2\left(v-u\right)\), điều này có nghĩa 1 là số chẵn, vô lí. vậy 2 tập E và O không thể có phần tử chung.
b) \(E=\left\{n\inℕ|n⋮̸2\right\}\)
\(O=\left\{n\inℕ|n⋮2\right\}\)
Thông thường, khi không cần chính xác người ta thường nhìn cây thước bằng mắt thường (dựa vào việc ánh sáng truyền thẳng trong môi trường trong suốt đồng chất)
Đơn giản, dễ làm: Với thước ngắn thì bạn dùng cây thước kẻ trên giấy, sau đó dùng dây căng thẳng đặt tại hai đầu đường kẻ và chịu khó quan sát.
Với thước dài bạn hoàn toàn có thể dùng dây căng hai đầu cây thước và kiểm tra cây thước một cách thật chậm ( hi hi ). Chúc bạn vui vẻ!
vẬT LÍ À