K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
14 tháng 12 2023

- Quan sát hiện tượng, ta thấy khi kéo quả nặng lệch một góc nhỏ và thả ra, hệ những con lắc còn lại cũng dao động, các con lắc dao động qua lại quanh vị trí cân bằng.

- Giải thích hiện tượng: Đây là va chạm đàn hồi, động lượng và động năng được bảo toàn, vận tốc của các vật trước va chạm và sau va chạm như nhau nên có hiện tượng như vậy

1 tháng 2 2023

Con lắc đầu tiên sẽ truyền chuyển động nguyên vẹn cho tới con lắc cuối cùng, giúp con lắc cuối cùng đi lên độ cao đúng bằng với độ cao của con lắc đầu tiên.

Giải thích: Vì các quả nặng va chạm đàn hồi với nhau nên động năng của hệ sau va chạm bằng động năng của hệ trước va chạm.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

1.

- Động lượng của hệ trước va chạm: \({p_{tr}} = m.{v_A} = m.v\)

- Động lượng của hệ sau va chạm: \({p_s} = m.v_A' + m.v_B' = m.(v_A' + v_B') = m.\left( {\frac{v}{2} + \frac{v}{2}} \right) = m.v\)

- Động năng của hệ trước va chạm: \({W_{tr}} = \frac{1}{2}.m.v_A^2 = \frac{1}{2}.m.{v^2}\)

- Động năng của hệ sau va chạm: \({W_s} = \frac{1}{2}.m.v_A^{'2} + \frac{1}{2}.m.v_B^{'2} = \frac{1}{2}.m.\left( {\frac{{{v^2}}}{4} + \frac{{{v^2}}}{4}} \right) = \frac{1}{4}.m.{v^2}\)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

2.

Từ kết quả câu 1, ta thấy trong va chạm mềm thì động lượng không thay đổi (được bảo toàn), động năng thay đổi (năng lượng không được bảo toàn).

Tốc độ của quả năng lớn nhất thì động năng sẽ lớn nhất

=>Thế năng nhỏ nhất

\(W_{dmax}=W_{tmax}\)

=>\(\dfrac{m\cdot v^2_{Max}}{2}=m\cdot g\cdot h_{max}\)

=>\(v_{Max}=\sqrt{2\cdot g\cdot h_{Max}}\) không phụ thuộc vào khối lượng

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 12 2023

+ Lần đo 1: \(\frac{{\left| {{p_1} - p'} \right|}}{{{p_1}}}.100\%  = \frac{{\left| {0,230 - 0,222} \right|}}{{0,230}}.100\%  = 3,48\% \)

+ Lần đo 2: \(\frac{{\left| {{p_1} - p'} \right|}}{{{p_1}}}.100\%  = \frac{{\left| {0,240 - 0,231} \right|}}{{0,240}}.100\%  = 3,75\% \)

+ Lần đo 3: \(\frac{{\left| {{p_1} - p'} \right|}}{{{p_1}}}.100\%  = \frac{{\left| {0,240 - 0,245} \right|}}{{0,240}}.100\%  = 2,08\% \)

=> Động lượng trước và sau va chạm gần như nhau.

22 tháng 1 2023

Quan sát bảng 2.1: Ta có thể suy ra mối liên hệ: Trọng lượng và độ giãn tỉ lệ thuận với nhau (theo một hệ tỉ lệ đã được xác định).

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
3 tháng 11 2023

Mối liên hệ giữa gia tốc của xe với lực tác dụng lên nó là:

Gia tốc tỉ lệ thuận với lực tác dụng lên nó.

17 tháng 1 2023

Sử dụng công thức tính trọng lực: \(P=m . g\) 
Ta có:
Thí nghiệm thả quả cân được thực hiện ở cùng một vị trí (vì khối lượng, trọng lượng của một quả cân là như nhau) vì vậy trong các lần đo khi thay đổi khối lượng các quả cân sẽ là như nhau.
Gia tốc rơi tự do của một quả cân khi treo là:
\(g_1=\dfrac{P_1}{m_1}=\dfrac{0,49}{0,05}=9,8\) (m/s2
=> Gia tốc rơi tự do ở vị trí khi thức hiện phép đo là: 9,80 m/s2 (làm tròn đến 3 chữ số có nghĩa)

16 tháng 11 2023

Hiện tượng biến dạng đàn hồi của dây treo.