K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2019

Hai hiện tượng liên quan đến sự nóng chảy hay sự đông đặc:

- Đúc đồng, đúc xoong,... ( nói chung là đúc)

- Làm đá trong ngăn tủ lạnh.

21 tháng 5 2019

Nung vàng, sắt....

Làm chuông, tượng đồng,

1. chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

2. Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.

Ví dụ: nhiệt kế y tế. Công dụng: đo nhiệt độ cơ thể con người

nhiệt kế rượu. Công dụng: đo nhiệt độ khí quyển

nhiêt kế thủy ngân. Công dụng: đo nhiệt độ trong các phòng thí nghiệm,...........

8 tháng 4 2016

Câu B:Đúc tượng đồng

21 tháng 3 2018

chất khí trở nên nhiều hơn

29 tháng 4 2018

Lốp xe để ở ngoài trời có thể se4bi5 nổ vì trời nóng làm ko khí bên trong dãn nở làm nổ lốp xe

18 tháng 4 2017

(*) Sự nóng chảy
+ Sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng.
+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
+ Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.

(*) Sự đông đặc
+Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
+ Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau
+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.

8 tháng 4 2016

2.)b

1.)c

8 tháng 4 2016

1/b

2/c

 

10 tháng 5 2017

Băng phiến đông đặc ở 80°C. Nhiệt độ đông đặc bằng nhiệt độ nóng chảy. Trong quá trình đông đặc, nhiệt độ của băng phiến không thay dổi.

Chúc bạn học tốt!ok

11 tháng 5 2017

80oC - bằng - ko thay đổi vui

15 tháng 3 2017

Khi hơ nóng bình cầu giọt nước trong ống thủy tinh rơi ra ngoài ống thủy tinh

=> Hiện tương này là hiện tượng: Sự nở ra vì nhiệt của chất khí

17 tháng 3 2017

sự nở vì nhiệt của chất khí

11 tháng 5 2016

*Để các dụng cụ đo cho giá trị độ chính xác và không bị hỏng khi sử dụng lực kế hoặc cân đồng hồ cần chú ý: 

 - Đối với lực kế:

 + Khi chưa đo lực, kim chỉ thị nằm đúng vạch 0.

 + Khi cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế, phải cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo.

- Đối với cân Rô-béc-van:

 + Khi chuẩn bị cân, đặt con mà ở vị trí số 0, vặn ốc điều chỉnh cho đến khi đòn cân nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa.

 + Khi cân đặt lên đĩa cân bên trái vật đem cân. Đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp và điều chỉnh con mả sao cho đòn cân nằm thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ.

11 tháng 5 2016

Trước khi đo, cần xem kim điện kế hoặc đồng hồ đã ở vạch 0 hay chưa. Nếu chưa thì chứng tỏ lực kế hoặc cân đồng hồ bị sai và cần chỉnh lại cho đúng vạch 0.