Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HS thực hành đo và hoàn thành bảng.
- Chiều dài đo được của chiếc bàn học trong lớp bằng chiều dài tiêu chuẩn.
- Chiều rộng đo được của chiếc bàn học trong lớp kém chiều rộng tiêu chuẩn là 1 cm.
+ Mặt bàn giáo viên có hình dạng là hình chữ nhật.
+ Các em đo chiều dài và chiều rộng của bàn và ghi lại.
+ Sử dụng công thức tính diện tích và chu vi hình chữ nhật:
\(S = a.b;C = 2\left( {a + b} \right)\).
Trong đó a và b lần lượt là chiều dài và chiều rộng của cái bàn.
Đồ vật | Hình dạng | Kích thước | Chu vi | Diện tích |
Mặt bàn giáo viên | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,2 m Chiều rộng: 0,6 m | 3,6 m | \(0,72 m^2\) |
Mặt bàn học sinh | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,6 m Chiều rộng: 0,5 m | 4,2 m | \(0,8 m^2\) |
Bảng lớp học | Hình chữ nhật | Chiều dài: 3 m Chiều rộng: 1,2 m | 8,4 m | \(3,6 m^2\) |
Cửa sổ | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,4 m Chiều rộng: 1,2 m | 5,2 m | \(1,68 m^2\) |
… |
|
|
|
+ Các hình dạng, kích thước của đồ vật có phù hợp với việc học tập vì bàn học sinh đủ lớn cho hoạt động của học sinh; bàn giáo viên đủ lớn để giáo viên đặt các công cụ dạy học; bảng đủ to để trình bày và phù hợp với kích thước lớp học; các cửa sổ kích thước phù hợp với không gian lớp học, giúp cho đảm bảo ánh sáng cho học sinh.
1) Bạn Am muốn đó chu vi của 1 cái li thủy tinh nhưng Am chỉ có 1 cây thước thẳng dài 50 cm. Em hãy giúp Am đo chu vi miệng li trên?
Trả lời
B1: Đo chiều dài đường kính của li thủy tinh
B2: Sử dụng công thức d.3,14 để tính chu vi miệng cốc
Ta kẻ thêm 2 đoạn thẳng GI và EH:
Ta có 3 hình: Hình chữ nhật FGID, hình thang vuông GEHI và hình chữ nhật EBCH
Diện tích hình chữ nhật FGID là:
\(150\cdot130=19500\left(cm^2\right)=1,95\left(m^2\right)\) (ảo thật đấy rõ ràng FG = 150cm, DF = 130cm mà DF lại dài hơn FG)
Diện tích hình thang vuông GEHI là:
\(\dfrac{\left[130+80\right]\cdot\left[720-\left(150+490\right)\right]}{2}=8400\left(cm^2\right)=0,84\left(m^2\right)\)
Diện tích hình chữ nhật bằng EBCH là:
\(490\cdot80=39200\left(cm^2\right)=3,92\left(m^2\right)\)
Diện tích bề mặt của bục giảng là:
\(1,95+0,84+3,92=6,71\left(m^2\right)\)
Vậy diện tích bề mặt của bục giảng là \(6,71\) \(m^2\)
+ Các em tiến hành đo chiều dài, chiều rộng của sân bóng, vườn trường, phòng, nghệ thuật,...
+ Xác định hình dạng của các đối tượng trên : Hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi,...
+ Áp dụng công thức tính chu vi và diện tích với mỗi hình đã được học ở các bài trước.
+ Nêu nhận xét.
+ Bảng con,vở bài tập, sách giáo khoa: Hình chữ nhật.
+ Sử dụng thước kẻ trong bộ đồ dùng học tập của các em để đo kích thước các đồ dùng này.
+ Sử dụng các công thức mà mình đã học để tính chu vi, diện tích của các hình đó.
+ Ghi lại kết quả vào phiếu học tập của các em.
Đồ vật | Hình dạng | Kích thước | Chu vi | Diện tích |
Mặt bàn giáo viên | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,2 m Chiều rộng: 0,6 m |
|
|
Mặt bàn học sinh | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,6 m Chiều rộng: 0,5 m |
|
|
Bảng lớp học | Hình chữ nhật | Chiều dài: 3 m Chiều rộng: 1,2 m |
|
|
Cửa sổ | Hình chữ nhật | Chiều dài: 1,4 m Chiều rộng: 1,2 m |
| |
… |
|
|
|
Gọi độ dài cạnh lớn nhất của HV là a ( cm ) ( a \(\in\)N*)
Vì tấm bìa đc cắt thành các HV = và cắt hết nên :
60 \(⋮\)a và 96\(⋮\)a . \(\Rightarrow\)a \(\in\)ƯC ( 60 ; 96 )
mà a lớn nhất \(\Rightarrow\)a = ƯCLN ( 60 ; 96 )
có : 96 = 25 . 3 60 = 22. 3 . 5
\(\Rightarrow\)ƯCLN ( 60 ; 96 ) = 22. 3 = 12.
\(\Rightarrow\)a = 12 cm ( thỏa mãn đề )
Để cạnh của hình vuông có số đo lớn nhất => Cạnh hình vuông là ƯCLN(60, 96)
Ta có : 60 = 22 . 3 . 5
96 = 25 . 3
=> ƯCLN(60, 96) = 22 . 3 = 12
=> Vậy số đo lớn nhất là 12cm
chiều dài 1,5 m
chiều rộng 0,9 m
chu vi của mặt bàn :
(1,5+0,9) x 2 = 4,8 (m)
đs....
chiều dài 1,5 m
chiều rộng 0,9 m
chu vi của mặt bàn :
(1,5+0,9) x 2 = 4,8 (m)