Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cây 1 lá mầm: cây mía, cây lúa
Cây 2 lá mầm: cây rau muống, rau cải
1 lá mầm : cây lúa, cây mía , cây ngô,..
2 lá mầm : cây rau muống, rau cải...
Trả lời:
- Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành như lá cây dâu, lá cây dâm bụt...
- Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành như; lá ổi, lá hải đường, lá mẫu đơn.
- Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành như lá cây dây huỳnh, lá trúc đào..
Có 3 kiểu xếp lá trên thân và cành là:
_Mọc cách.VD: lá cây dâu, lá mồng tơi,...
_Mọc đối. VD: lá cây dừa cạn, lá cây ổi,...
_Mọc vòng. VD: lá cây trúc đào, lá cây hoa sữa,...
+ Con người không thể thiếu oxi, vì oxi là nguyên liệu cho mọi tế bào con người hoạt động.
+ Rừng cây cũng có sự trao đổi khí hàng ngày, nên ví rừng cây là một lá phổi.
+ Rừng cây trao đổi khí, nhưng trao đổi kiểu tạo ra thêm oxy cho con người sử dụng, nên rừng cây gọi là lá phổi của con người.
+ Và lá cây thì có màu xanh, nên gọi là "lá phổi xanh của con người".
Con người sống không thể thiếu oxi được . Rừng nói chung và thực vật nói riêng đều là nhân tố quan trọng giúp hoạt động hô hấp diễn ra bình thường . Vì rừng hấp thu bớt cacbonic và thải oxi cho ta nên có thể nói rừng là lá phổi thứ 2 của con người . Bên cạnh đó rừng còn giúp giữ tránh xạc lở đất , xây dựng vô số mạch nước ngầm , cung cấp dược liệu , thực phẩm ,... Tóm lại , người ta nói rừng là lá phổi xanh của con người là có cơ sở .
Chúc bn hok tốt ! ^^
Rêu đã có thân, lá, nhưng chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức (chưa thực hiện được chức năng hút và dẫn truyền hoàn chỉnh). Việc lấy nước và chất khoáng hòa tan trong nước vào cơ thể được thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt.
Rêu chỉ có thể sống ở những nơi ẩm ướt vì :
- Rêu chưa có rễ chính thức
- Thân và lá chưa có mạch dẫn
- Nhờ nước , cây rêu mới sinh sản được
Do chức năng hút và dẫn truyền nước , các chất hữu cơ chưa hoàn chỉnh, việc lấy nước và muối khoáng hòa tan trong nước vào rêu còn phải thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt. Vì thế nên rêu chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt và sống theo đàn , chỉ khoảng 1 cm
- Vì rêu là loài thực vật bậc thấp . hình thành rễ giả ( chức năng chưa hoàn thiện ) nên khả năng lấy nước ở sâu trong lòng đất là không thể xảy ra . Sở dĩ , rêu sống ở những nơi ẩm ướt là để lúc nào cũng có các chất để nuôi sống cây . Nếu thiếu nước , rêu sẽ chết .
Cấu tạo tế bào cơ bản giống nhau gồm:
-Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
-Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
-Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
-Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
-Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.
Cấu tạo của tế bào thực vật bao gồm: Vách tế bào, Màng sinh chất, Chất tế bào, Nhân, Lục lạp, Không bào
Đặc điểm của cây phát tán nhờ động vật:
- Có gai và móc bám
- Có hương thơm, quả ngọt
Đặc điểm của cây phát tán nhờ động vật là:
-có gai hoặc móc để dễ bám váo cơ thể động vật.
-hay có mùi thơm,vị ngọt,hạt vỏ cứng để thu hút động vật.
VD:quả trinh nữ,quả thông....
Trả lời:
- Phát tán nhờ gió: Có cánh hoặc chùm lông nhẹ
- Phát tán nhờ động vật: Có hương thơm, ngon ngọt hoặc có gai hoacwh móc bám; Vỏ hạt cứng
- Phát tán nhờ con người
- Phát tán nhờ nước: Nổi được trên mặt nước (cách này là nâng cao mới biết)
Đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt:
--Phát tán nhờ gió: Quả có cánh hoặc túm lông nhẹ.Vd: Qủa chò,Quả bồ công anh, hạt hoa sữa,...
--Phát tán nhờ động vật: Quả có nhiều gai hoặc nhiều móc dễ vướng vào da hoặc lông củ động vật;Hạt có vỏ cứng, không bị tiêu hóa bởi enzim tiêu hóa.Vd: Qủa ké đầu ngựa, hạt thông, Qủa cây xấu hổ ( trinh nữ)
--Tự phát tán: Vỏ quả có khả năng tự tách hoặc mở ra để hạt tung ra ngoài.Vd: Qủa cải, Qủa đậu đen,.....
--Phát tán nhờ con người: Con người có thể vận chuyển quả và hạt đến các vùng miền khác nhau.Vd: quả cam( buôn bán),........
Cọ Talipot: 30 - 80 năm mới ra hoa 1 lần
Tre Việt Nam: 60 - 100 năm mới ra hoa lần
Cây Melocanna Baccifera 44 - 48năm mới ra hoa 1 lần
Cọ Madagascar: 100 năm mới ra hoa 1 lần
"Nữ hoàng của Andes": 80 - 150 năm/lần
Tên cây: xương rồng thời gian ra hoa là 1 năm
- Lá mọc cách: các lá mọc so le nhau trên cành như lá cây dâu, lá cây dâm bụt...
- Lá mọc đối: từng đôi lá đối xứng nhau trên cành như; lá ổi, lá hải đường, lá mẫu đơn.
- Lá mọc vòng: lá mọc thành vòng xung quanh thân hoặc cành như lá cây dây huỳnh, lá trúc đào...
nè trong SGK có đó