Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) - Na tan dần trong nước ..Lm QT hóa xanh
2Na+2H2O-->2NaOH+H2
b) Có chất rắn màu đỏ nâu
3NaOH+FeCl3--->3NaCl+Fe(OH)3
c) Có chất rắn màu đỏ bám trên miếng sắt
Fe+CuSO4--->Cu+FeSO4
d) Ban đầu ko có hiện tương..Nhưng rồi lá đồng bị mòn, xuất hiện khí không màu mùi hắc
Cu + H2SO4(đ) → CuSO4 + SO2↑ + H2O
e) Kẽm tan..Xuất hiện chất rắn màu đỏ
Zn+CuSO4-->Cu+ZnSO4
f) Xuất hiện khí ko màu
2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2
1) Mẫu kẽm tan dần đến hết và có khí không màu sinh ra là H2H2
Zn+2HCl→ZnCl2+H2Zn+2HCl→ZnCl2+H2
2) Mẫu nhôm không tan do AlAl bị thụ động trong H2SO4H2SO4 đặc, nguội.
3) Dây nhôm tan dần, phản ứng xảy ra mãnh liệt tỏa nhiệt và có khí không màu sinh ra.
2Na+2Al+3H2O→2NaAlO2+3H22Na+2Al+3H2O→2NaAlO2+3H2
4)
Xuất hiện kết tủa trắng tan dần tới cực đại.
BaCl2+H2SO4→BaSO4+2HCl
CÒN LẠI ĐANG NGHĨ
từ 1-> 4 có người làm rồi nên mk làm từ 5->9 nha
5. Cho từ từ dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa Na2CO3 thấy có kết tủa trắng xuất hiện
BaCl2 + Na2CO3 --> BaCO3 + 2NaCl
6. Cho từ từ dd HCl vào ống nghiệm chứa dd NaOH có để sẵn giấy quỳ tím, hiện tượng giấy quỳ từ xanh (do đặt trong môi trường kiềm) chuyển thành màu đỏ khi dư HCl
HCl + NaOH ---> NaCl + H2O
7. Cho đinh sắt vào ống nhgiệm chứa dd CuSO4 thấy có kết tủa Cu đỏ bám trên đinh sắt
Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu
8. Cho NaOH vào ống nghiệm chứa dd CuSO4 sau đó lọc chất lấy kết tủa rồi đun nhẹ: kết tủa sau lọc có màu xanh ( Cu(OH)2, đun nhẹ thấy màu đen xuất hiện (CuO)
2NaOH + CuSO4 --> Cu(OH)2 + Na2SO4
Cu(OH)2 --> CuO + H2O
9 Cho từ từ AgNO3 vào ống nghiệm chứa dd NaCl thấy có kết tủa trắng xuất hiện
AgNO3 + NaCl --> AgCl + NaNO3
a) Hiện tượng:
+ Đồng tan ra, dung dịch không màu chuyển thành màu xanh
+ Có chất rắn màu xám bám vào thanh đồng ( nếu đồng phản ứng ở dạng bột thì không có hiện tương này)
PTHH: Cu + 2AgNO3 ===> Cu(NO3)2 + 2Ag\(\downarrow\)
b) Hiện tượng:
+ Nhôm tan ra, dung dịch màu xanh nhạt dần
+ Có chất rắn màu đỏ gạch bám vào thanh nhôm ( nếu nhôm phản ứng ở dạng bột thì không có hiện tương này)
c) Hiện tượng:
+ Na tan ra, xuất hiện bọt khí
+ Dung dịch thu được có màu đỏ
PTHH: 2Na + 2H2O ===> 2NaOH + H2\(\uparrow\)
d) Hiện tượng:
+ Dung dịch màu đỏ nâu nhạt dần
+ Có xuất hiện kết tủa màu đỏ nâu
PTHH; FeCl3 + 3NaOH ===> Fe(OH)3\(\downarrow\) + 3NaCl
e) Hiện tượng:
+ Dây đồng cháy sáng, có xuất hiện tinh thể màu nâu ( CuCl2)
PTHHL Cu + Cl2 =(nhiệt)=> CuCl2
2) Thả lá bạc vào dung dịch magiê clorua
Không xảy ra hiện tượng gì
3) Nhỏ từ từ dung dịch natri sunfat vào dung dịch bari clorua
Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng
Na2SO4 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO4↓
6) Nhỏ từ từ 1 giọt phenoltalein vào ống nghiệm chứa dung dịch nước vôi trong.
Hiện tương: phenoltalein không màu chuyển hồng
Cho thêm 2 ml dung dịch HCl
- Phenoltalein chuyển về không màu
Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O
7) Nhỏ dung dịch axit sunfuric loãng vào ống nghiệm đựng kim loại bạc
Không xảy ra hiện tượng gì
8) Cho đồng vào dung dịch bạc nitrat
- Hiện tượng: có chất rắn màu trắng bám vào thanh đồng, dung dịch chuyển dần sang màu xanh lam
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
9) Cho bạc vào dung dịch axit sunfuric
Không xảy ra hiện tượng gì
10) Cho magiê vào dung dịch đồng II clorua
- Hiện tượng: có chất rắn mau đỏ bám lên bề mặt magiê, dung dịch nhạt màu dần
Mg + CuCl2 → MgCl2 + Cu
11) Cho sắt vào dung dịch axit sunfuric
- Hiện tượng: có khí bay ra
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
12) Cho mẩu natri vào nước cất có thêm vài giọt phenol
- Hiện tượng:có khí bay ra, phenol từ không màu chuyển hồng
2H2O + 2Na → 2NaOH + H2↑
13) Cho viên kẽm vào đồng II sunfat
- Hiện tượng: có chất rắn màu đỏ bán vào viên kẽm, dung dịch nhạt màu dần
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
â)Na tri tan chạy tròn trên bề mặt dd .Xuất hiện khí ko màu
Cho dd thu dc vào phenolphtalein thấy dd chuyển đỏ
2Na+2H2O--->2NaOH+H2
a) -Có chất rắn màu nâu đỏ
3NaOH+FeCl3--->Fe(OH)3+3NaCl
c) Có khói màu nâu đỏ
2Fe+3Cl2--->2FeCl3(có nhiệt độ)
a. Xuất hiện chất rắn màu đỏ bám trên đinh sắt, dung dịch CuSO4 nhạt dần
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
b. Xuất hiện kết tủa trắng
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
c. Xuất hiện chất rắn màu trắng bạc bám vào dây đồng
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
d. Sắt cháy mạnh, sáng chói, không có ngọn lửa, không có khói, tạo thành chất rắn màu nâu
\(3Fe+2O_2-^{t^o}\rightarrow Fe_3O_4\)
e. Sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ
\(2Fe+3Cl_2-^{t^o}\rightarrow2FeCl_3\)
a, Hiện tượng: Dây kẽm tan dần, có chất rắn màu đỏ đồng bám vào dây, màu xanh của dd nhạt dần.
PT: \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
b, Hiện tượng: Nước vôi trong vẩn đục.
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
c, Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ.
PT: \(FeCl_3+3NaOH\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_{3\downarrow}\)
d, Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng.
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaOH+BaSO_{4\downarrow}\)
e, Hiện tượng: CaCO3 tan dần, xuất hiện bọt khí.
PT: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
f, Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng.
PT: \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2H_2O\)
a, Chất rắn màu xám sẫm Kẽm (Zn) tan dần và xuất hiện bọt khí do khí Hidro (H2) tạo thành.
b, Cháy sáng trong không khí với ngọn lửa sáng chói, tỏa nhiều nhiệt, tạo ra Al2O3 .
c, Mẫu Na chuyển động nhanh trên mặt nước , tan dần cho đến hết, có khí H2 bay ra, phản ứng toả nhiều nhiệt đồng thời dung dịch chuyển sang màu hồng .