Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Các dấu tích về Người tối cổ ở Việt Nam được phân bố rộng rãi trên phạm vi cả nước.
Tham khảo nhé
Nhận xét về phạm vi phân bố dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam: Người tối cổ được tìm thấy ở nhiều nơi trên đất nước Việt Nam, trong đó chủ yếu phân bố ở những nơi hiểm trở, có hang động, mái đá vòm và bên cạnh các dòng sông. Đây là địa điểm thích hợp để cư trú và tìm kiếm thức ăn của người Người tối cổ Việt Nam.
Tham khảo
Các dấu tích về Người tối cổ ở Việt Nam được phân bố rộng rãi trên phạm vi cả nước.
Tham khảo nhé
Nhận xét về phạm vi phân bố dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam: Người tối cổ được tìm thấy ở nhiều nơi trên đất nước Việt Nam, trong đó chủ yếu phân bố ở những nơi hiểm trở, có hang động, mái đá vòm và bên cạnh các dòng sông. Đây là địa điểm thích hợp để cư trú và tìm kiếm thức ăn của người Người tối cổ Việt Nam.
Những dấu tích của người tối cổ ở Việt Nam:
-Ở Thẩm Khuyên, Thẩm Hai(Lạng Sơn) đã phát hiện ra răng hóa thạch của người tối cổ
-Ở núi đọ-Thanh Hóa phát hiện ra công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ
-Ở An Khê(Gia Lai) phát hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ
-Ở Xuân Lộc (Đồng Nai) phát hiện công cụ bằng đá ghè đẽo thô sơ
=>Những dấu tích có ở khắp nơi, chứng tỏ từ lâu đời, con người đã sinh sống và sinh hoạt ở khắp nước ta
c1 :- tất cả nhưng chữ cái của các nước ĐNÁ dựa theo hệ thống chữ viết của người Ấn Độ để tạo ra chữ viết của riêng họ
- riêng nước VN ta dựa theo hệ thống chữ viết của người Hán
c2: chịu ảnh hưởng lớn đến các nước ĐNÁ , nhất là 2 văn bản Ra-ma-ya-na, Ma-ha-bha-ra-ta.
Tham khảo:
Trong các hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (thuộc xã Tô Hiệu, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn), các nhà khảo cổ học đã phát hiện được một số răng hoá thạch người vượn và nhiều xương cốt động vật thuộc thời kì Cánh tân. ở hang Thấm Khuyên, người ta đã tìm được 9 chiếc răng hoá thạch, trong đó có: 1 răng sữa, 1 răng cửa, 3 răng hàm trên, 1 răng nanh và 3 răng hàm dưới.
Ở hang Thẩm Hai cũng đã phát hiện được 1 chiếc răng hoá thạch và được đoán định là răng sữa hàm trên.
Qua nghiên cứu cho thấy, 10 chiếc răng nói trên vừa có đặc điểm giống với răng người vượn Bắc Kinh (Trung Quốc), lại vừa mang những đặc trưng của người Nêanđéctan. Từ đó, có thể đoán định được rằng, người vượn ở Thẩm Khuyên, Thẩm Hai thuộc vào các cá thể Homo Erectus (Người đứng thẳng) đang trên quá trình tiến hoá, tồn tại trong khoảng thời gian cuối trung kỳ cánh tân, cách ngày nay chừng 30 vạn năm.
Ở nhiều địa phương trên cả nước, các nhà khảo cổ học cũng tìm thấy nhiều dấu tích về công cụ lao động của người tối cổ.
Ở di chỉ núi Đọ (Thanh Hoá, người ta đã tìm thấy hơn 2.500 công cụ bằng đá. Các công cụ này được làm bằng đá gốc, tất cả đều được chế tác bằng đá bazan - một loại đá cứng nhưng dẻo, có thể tách theo hướng người ta định và tạo ra những mảnh tước có rìu cạnh sắc.
- Những địa điểm phát hiện dấu tích của Người tối cổ ở Đông Nam Á: Thẩm Hai, Thẩm Khuyên, Núi Đọ,An Khê, Xuân Lộc, Ta-bow, Ni-a,Tham Lót, Pôn-Đa ung, Tri-nio. Li-ang Bua.
- Nhận xét về phạm vi phân bố dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam: Người tối cổ được tìm thấy ở nhiều nơi trên đất nước Việt Nam, như vậy có thể thấy các khu vực trên đất nước ta đều có sự xuất hiện của người tối cổ.
1. Vượn cổ→Người tối cổ→Người tinh khôn
2.
- Các nhà khảo cổ đã phát hiện được xương hóa thạch của Người tối cổ trên đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a) có từ khoảng 2 triệu năm trước
- Ở Việt Nam, các nhà khảo cổ phát hiện ra dấu tích của người tối cổ và công cụ bằng đá ghè đẽo thô sở ở một số nơi
Vượn cổ - Người tối cổ - Người tinh khôn
Ở khu vực Đông Nam Á: Cuối thế kỉ XIX, trên đảo Gia-va (In-đô-nê-xi-a) các nhà khảo cổ đã phát hiện được một số mẩu xương hóa thạch của Người tối cổ có niên đại khoảng 2 triệu năm trước.
Ở Việt Nam: Những dấu tích của người tối cổ được phát hiện có niên đại sớm nhất từ khoảng 800 000 năm trước (ở An Khê, Gia Lai).
-Cuối thế kỉ XIX, trên đảo Java(indonesia), các nhà khảo cổ phát hiện mẩu xương hóa thạch của người tối cổ có niên đại khoảng 2 triệu năm trước đặt tên là “Người Gia-va”.
-Di cốt hóa thạch ở Pôn a mun(Myanmar)