Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Các biện pháp được sử dụng để bảo vệ nguồn nước trên Trái đất là: 2,4.
(1) Là bảo vệ tài nguyên rừng.
(3) bảo vệ tài nguyên đất
Đáp án B
Phát biểu I, IV đúng; → Đáp án B.
II sai. Vì mặc dù nước là nguồn tài nguyên tái sinh nhưng nguồn nước đang bị cạn kiệt do ô nhiễm môi trường.
III sai. Vì nước là một nguồn tài nguyên tái sinh. Sau khi sử dụng, nước sạch trở thành nước thải được đổ ra sông hồ, biển và bốc hơi nước tạo thành mây, sau đó ngưng tụ thành mưa và trở thành nguồn nước sạch cung cấp cho sinh hoạt của con người.
Có rất nhiều bằng chứng sinh học phân tử chứng minh mọi sinh vật trên Trái Đất đều có chung tổ tiên. Ví dụ, mọi loài sinh vật đều có vật chất di truyền là ADN, đều có chung mã di truyền, có chung cơ chế phiên mã và dịch mã, có chung các giai đoạn của quá trình chuyển hoá vật chất như đường phân,…
- Có rất nhiều bằng chứng phân tử chứng minh mọi sinh vật trên Trái Đất đều có chung tổ tiên.
- Ví dụ, mọi loài sinh vật đều có vật chất di truyền là ADN, đều có chung mã di truyền, có chung cơ chế phiên mã và dịch mã, có chung các giai đoạn của quá trình chuyển hóa vật chất như đường phân.
Lời giải:
Có rất nhiều bằng chứng sinh học phân tử chứng minh mọi sinh vật trên Trái Đất đều có chung tổ tiên. Ví dụ, mọi loài sinh vật đều có vật chất di truyền là ADN, đều có chung mã di truyền, có chung cơ chế phiên mã và dịch mã, có chung các giai đoạn của quá trình chuyển hoá vật chất nhưu đường phân,…
Đáp án: B
Các phát biểu đúng là 1,3
Ý 2 sai vì hệ sinh thái trên cạn có năng suất cao hơn
Ý 4 sai
Chọn B
Các phát biểu đúng là 1,3
Ý 2 sai vì hệ sinh thái trên cạn có năng suất cao hơn
Ý 4 sai
Trình bày khái quát về chu trình sinh địa hoá:
Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất vô cơ trong tự nhiên, theo đường từ mỏi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường. Một phần vật chất của chu trình sinh địa hoá không tham gia vào chu trình tuần hoàn mà lắng đọng trong môi trường.
Trong nội bộ quần xã, sinh vật sản xuất qua quá trình quang hợp tổng hợp nên chất hữu cơ từ chất vô cơ của môi trường. Trao đổi vật chất giữa các sinh vật trong quần xã được thực hiện thông qua chuỗi và lưới thức ăn. Vật chất được chuyển từ sinh vật sản xuất sang sinh vật tiêu thụ bậc I, bậc 2,... tới bậc cao nhất. Khi sinh vật chết đi, xác của chúng sẽ bị phân giải thành chất vô cơ, sinh vật trong quần xã sử dụng một phần vật chất vô cơ tích luỹ trong môi trường vô sinh trong chu trình vật chất tiếp theo.
Trình bày khái quát về chu trình sinh địa hoá:
Chu trình sinh địa hoá là chu trình trao đổi các chất vô cơ trong tự nhiên, theo đường từ mỏi trường ngoài truyền vào cơ thể sinh vật, rồi từ cơ thể sinh vật truyền trở lại môi trường. Một phần vật chất của chu trình sinh địa hoá không tham gia vào chu trình tuần hoàn mà lắng đọng trong môi trường.
Trong nội bộ quần xã, sinh vật sản xuất qua quá trình quang hợp tổng hợp nên chất hữu cơ từ chất vô cơ của môi trường. Trao đổi vật chất giữa các sinh vật trong quần xã được thực hiện thông qua chuỗi và lưới thức ăn. Vật chất được chuyển từ sinh vật sản xuất sang sinh vật tiêu thụ bậc I, bậc 2,... tới bậc cao nhất. Khi sinh vật chết đi, xác của chúng sẽ bị phân giải thành chất vô cơ, sinh vật trong quần xã sử dụng một phần vật chất vô cơ tích luỹ trong môi trường vô sinh trong chu trình vật chất tiếp theo.
* Quá trình hình thành loài trên hình 29:
Một nhóm cá thể của quần thể A di cư từ đất liền ra một hòn đảo (1) tương đối cách biệt tạo nên quần thể mới. Trong điều kiện sinh thái mới, CLTN tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo hướng mới. Do cách li địa lí mà quần thể đã biến đổi không giao phối với loài A làm cho sự sai khác giữa chúng ngày càng sâu sắc và khi đạt đến mức cách li sinh sản thì hình thành nên loài B.
Tiếp theo, một nhóm cá thể của quần thể B di cư từ đảo (1) ra hòn đảo (2) và (3) tương đối cách biệt tạo nên quần thể mới ở đảo (2) và (3). Trong điều kiện sinh thái mới, CLTN tích lũy các đột biến và biến dị tổ hợp theo hướng mới. Do cách li địa lí mà quần thể đã biến đổi không giao phối với loài B làm cho sự sai khác giữa chúng ngày càng sâu sắc và khi đạt đến mức cách li sinh sản thì hình thành nên loài C ở đảo (2) và loài D ở đảo (3)
* Trên các đảo đại dương lại hay tồn tại các loài đặc hữu (loài chỉ có ở một nơi nào đó mà không có ở nơi nào khác trên Trái Đất) vì: Các đảo này được cách li địa lý với đất liền và các vùng khác; các đảo này có điều kiện môi trường đặc trưng mà không nơi nào có được.
∞vô cực