Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 . hệ tim
2. trao đổi khí giữa cơ thể vs môi trường bên ngoài
3. hệ vận động
4. biến đổi thức ăn , hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân
STT | Yếu tố gây hại | Tác hại lên các cơ quan của cơ thể người |
1 | Rác thải sinh hoạt | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
2 | Thức ăn bị nhiễm độc (chất bảo quản thực vật) hoặc bị ôi, thiu... | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
3 | Các khí độc hại có trong các nhà máy hóa chất hoặc cháy rừng... | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
4 | Uống nhiều rượu, bìa | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
5 | Virut gây bệnh tả, lị, tiêu chảy | Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa |
6 | Hút thuốc lá | Ảnh hưởng đến hệ hô hấp |
7 | Căng thẳng, làm việc đầu óc nhiều | Ảnh hưởng đến hệ thần kinh |
Chúc bạn học tốt
STT | Hệ cơ quan | Cơ quan |
1 | hệ vận động | cơ và xương. |
2 | hệ hô hấp | mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi, đường dẫn khí. |
3 | hệ tiêu hóa | ống tiêu hóa và ống tiêu hóa. |
4 | hệ tuần hoàn | tim và hệ mạch. |
5 | hệ thần kinh | tủy, dây thần kinh và hạch thần kinh, não. |
6 | hệ bài tiết | thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái. |
Chất kích thích:
- Rượu. bia: làm hoạt động của vỏ não bị rối loạn, trí nhớ kém.
- Chè, cà phê: kích thích hệ thần kinh, gây khó ngủ.
Trạng thái | Nhịp tim(số phút/lần) | ý nghĩa |
Lúc nghỉ ngơi | 40 -> 60 | - Tim được nghỉ ngơi nhiều hơn. - Khả năng tăng năng suất của tim cao hơn. |
Lúc hoạt động gắng sức | 180 -> 240 | - Khả năng hoạt động của cơ thể tăng lên. dy> |
*Giải thích: ở các vận động viên luyện tập lâu năm thường có chỉ số nhịp tim/phút nhỏ hơn người bình thường. Tim của họ đập chậm hơn, ít hơn mà vẫn cung cấp đủ nhu cầu ôxi cho cơ thể là vì mỗi lần đập tim bơm đi được nhiều máu hơn, hay nói cách khác là hiệu suất làm việc của tim cao hơn.
STT | Các bước nghiên cứu | Nội dung |
1 | Xác định vấn đề nghiên cứu | Có cách nào để kiểm tra xem chiếc vương miện của vua có phải là bằng vàng thật hay không? |
2 | Giả thuyết nghiên cứu | Mọi vật chìm trong nước đều chịu lực đẩy theo phương thẳng đứng, theo chiều hướng lên trên và có độ lớn đúng bằng phần chất lỏng mà vật đang chiếm chỗ. |
3 | Phương pháp nghiên cứu | Một khối vàng nguyên chất được giữ thăng bằng với chiếc vương miện, khi đưa vào trong chất lỏng nếu thanh còn giữ thăng bằng chứng tỏ chiếc vương miện là vàng nguyên chất, nếu không thăng bằng chứng tỏ chiếc vương miện bị pha tạp chất do lực đẩy Ác si mét lên các chất khác nhau sẽ khác nhau cho dù chúng có cùng khối lượng. |
4 | Sản phẩm nghiên cứu | Ác si mét đã chứng minh được chiếc vương miện đã bị nhà kim hoàn chế tạo từ vàng không nguyên chất. Và ý tưởng của ông đã được phát triển thành nguyên lí Ác si mét. |
Bạn học tốt nhé! Nếu có sai sót thông cảm vì mình chưa học.
Mình xin lỗi, hồi sáng thầy mình mới chữa lại rồi. Như bài trước cũng được, nhưng hơi dài dòng nhé, thế này thì ngắn gọn và đủ ý hơn. Các bạn tham khảo!
STT | Các bước nghiên cứu | Nội dung |
1 | Xác định vấn đề nghiên cứu | Kiểm tra xem chiếc vươn miện là vàng nguyên chất hay không |
2 | Giả thuyết nghiên cứu | Lực đẩy Ác-si mét |
3 | Phương pháp nghiên cứu | Phương pháp thực nghiệm |
4 | Sản phẩm nghiên cứu | Chiếc vươn miện là vàng không nguyên chất |
Biến đổi thức ăn ở khoang miệng | Các hoạt động tham gia | Các thành phần tham gia hoạt động | Tác dụng của hoạt động |
Biến đổi lí học |
-Tiết nước bọt -Nhai -Đảo trộn thức ăn -Tạo viên thức ăn |
-Tuyến nước bọt -Răng -Răng , lưỡi , các cơ quan môi,má -Răng lưỡi các cơ môi ,má |
-Ướt , mềm thức ăn -Mềm nhuyễn thức ăn -Ngấm nước bọt -Tạo viên vừa nuốt |
Biến đổi hóa học | Hoạt động của enzim(men) amilaza | -enzim amilaza | Biến đổi 1 phần tinh bột (chín) thành đường mantôzơ |
Ông | Chất biến đổi | Chất tác dụng | Thuốc thử | Phản ứng màu |
A | Tinh bột(2ml) | Nc bọt | iot | Xanh |
B | Tinh bột(2ml) | Nc cất | iot | Ko đổi |
C | Tinh bột(2ml) | Nc bọt đã đun sôi | iot | Ko đổi |
D | Tinh bột(2ml) | Nc bọt + HCI | iot | Ko đổi |
E | Tinh bột(2ml) | Dịch vị | iot | Ko đổi |
Tinh bột bên ống A bị biến đổi, còn tinh bột ở ống nghiệm B,C,D,E, ko bị biến đổi
- Vì :
Tinh bột + iot -> Màu xanh .
:)))
Ống B, C có pứ màu do tinh bột ko bị thủy phân. (vì ko có enzim amilaza hoặc enzim amilaza bị mất hoạt tính khi đun nóng)