K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có nhửng bộ phận phát triển hơn so với xương ếch. ơ thằn lằn đốt sống thân mang xương sườn, một sô kết hợp với xương mó ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp, cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng. Đốt sống đuôi dài, đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự di chuyển trên cạn.

Há»i Äáp Sinh há»c

hok tốt!!!

26 tháng 1 2018

Câu 1.Điểm giống:

Đều có cấu tạo là 5 bộ phận:Não trước,thùy thị giác, tiểu não, hàn tủy, tủy sống.

Điểm khác:

+Ở ếch chỉ có não trước phát triển nhưng thằn lằn còn phát triển thêm cả tiểu não nữa.

+Mắt của thằn lằn có mí thứ 3.

+Thằn lằn phát triển hơn ếch là đã xuất hiện ống tai ngoài.

tk mk 

26 tháng 1 2018

Đặc điểm đời sống Ếch đồng Thằn lằn bóng] đuôi dài Nơi sống, bắt mồi Trong nước hoặc bờ vực nước ngọt Những nơi khô ráo thời gian hoạt động Trời tối,vào ban đêm Ban ngày Tính ở nơi tối ko có ánh sáng trú đông ở các hốc đất ẩm Hay phơi nắng, trú ở hốc đất khô ráo Sinh sản THụ tinh ngoài,đẻ ngoài, trứng có màng mỏng Thụ tinh trong, đẻ ít,vỏ trứng dai,nhìu noãn hoàng ,ít noãn hoàng

19 tháng 1 2018

chym :)  anh yêu em công chúa sama

19 tháng 1 2018
  1. bộ xương:

- Bộ xương được chia làm ba phần: xương đầu, xương thân và xương chi. Xương thân có thêm các đôi xương sườn.

      2. Các cơ quan dinh dưỡng:

a) Hệ tiêu hóa:

- Ống tiêu hóa, phân hóa rõ rệt, ruột già chứa phân đặc có khả năng hấp thụ nước trở lại.

b) Hệ tuần hoàn và hô hấp:

- Hệ tuần hoàn: tim, có vách ngăn tâm hấp thụ, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha nhưng ít hơn so với ếch đồng.

- Hệ hô hấp: hoàn toàn bằng phổi, sự hít vào và thở ra được thực hiện nhờ cơ liên sườn.

c) Hệ bài tiết:

- Xuất hiện thận sau, có khả năng hấp thụ nước trở lại, nước tiểu đặc.

      3. Thần kinh và giác quan:

a) Hệ thần kinh:

- Bộ não phát triển, tiểu não và não trước phát triển mạnh tham gia các cử động phức tạp.

b) Giác quan:

- Tai: Có tai ngoài nhưng chưa có vành đai.

- Mắt: Cử động linh hoạt.

- Mi: Rất mỏng, có mi và tuyến lệ.

1 tháng 5 2018

Câu 1 

- Giống:

+ Xương đầu

+ Cột sống: Xương sườn, xương mỏ ác

+ Xương chi: Đai vài, chi trên; đai hông, chi dưới

- Khác

Xương thỏ

Xương thằn lằn

Đốt sống cổ 7 đốt

Nhiều hơn

Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực (có cơ hoành)

Xương sườn có cả ở đốt thắt lưng

Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao

Các chi nằm ngang



 

1 tháng 5 2018

1) -Thỏ: 

    +Có 8 đốt sống cổ.

    +Chưa có cơ hoành.

    -Thằn lằn:

    +Có 7 đốt sống cổ.

    +Xuất hiện cơ hoành tham gia vào hô hấp.

2) *Ếch đồng:

+Tuần hoàn: Tim 3 ngăn (hai tâm thất, một tâm nhĩ), 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

+Hô hấp: Hô hấp bằng da và phổi.

-Thằn lằn:

+Tuần hoàn: Tim 4 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, 2 vòng tuần hoàn, máu ít pha đi nuôi cơ thể.

+Hô hấp:

Phổi có nhiều vách ngăn, nhiều mạch máu bao quanh.

Sự thông khí ở phổi nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn làm thay đổi thể tích lồng ngực.

*Chim bồ câu: 

-Tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi (giàu ôxi).

-Hô hấp:

Phổi có mạng ống khí (phế nang), một số ống khí thông với túi khí làm tăng diện tích trao đổi khí.

Sự thông khí do:

+Sự hút-đẩy của túi khí khi bay.

+Sự thay đổi thể tích lồng ngực khi đậu.

27 tháng 3 2019

Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha. 

Hệ tuần hoàn của bò sát thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị pha hơn 

7 tháng 3 2019

۞ Khác nhau : 

* Ếch : 
+Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ –1 tâm thất). 
+ nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha 

* Thằn lằn 
+Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ –1 tâm thất), xuất hiện vách hụt. 
+ nên máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.

12 tháng 5 2019

than lan

Hô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí 
+ Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích trong khoang thân 

Chim bồ câu: 
+ Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống 9 túi khí 
+ Sự thông khí ở phổi- hiện tượng hô hấp kép (qua phổi 2 lần) 

12 tháng 5 2019

* Thằn lằn:

Sống hoàn toàn trên cạn nên phổi là cơ quan hô hấp duy nhất của thằn lằn. So với phổi ếch, phổi thằn lằn có cấu tạo phức tạp hom, có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh. Sự thông khí ờ phổi (hít, thở) là nhờ sự xuất hiện của các cơ liên sườn. Khi các cơ này co đã làm thay đổi thể tích cùa lồng ngực.Cấu tạo của hệ tuần hoàn và hô hấp như vây phù hợp hơn với hoạt động đòi hỏi cung cấp nhiều năng lượng khi di chuyển trên cạn, nhưng còn chưa hoàn thiện nên thằn lằn vẫn là động vật biến nhiệt.

* Bồ câu:

Phổi gồm một mạng ống khí dày đặc tạo nên một bề mặt trao đổi khi rất rộng. Phổi nằm trong hốc sườn 2 bên sống lưng nên sự thông khí qua phổi là nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan, trong các xoang rồng giữa các xương (hình 43.2). Sự phối hợp hoạt động của các túi khí bụng và các túi khí ngực làm cho không khí đi qua hệ thống ống khí trong phổi theo một chiều khiến trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng ôxi trong không khí hít vào. Đặc điểm này phù họp với nhu cầu ôxi cao ờ chim, đặc biệt khi chim bay. Khi chim đậu, hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực.Túi khí còn làm giảm khối lượng riêng của chim và giảm ma sát nội quan khi bay.

Xem thêm tại đây nhé bn : Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến

25 tháng 6 2020

Tai có màng nhĩ nằm sâu trong một hốc nhỏ tương tự ống tai ngoài nhưng chua có vành tai .

Mắt cử động rất linh hoạt , có thể quan sát dễ dàng con mồi ngay ngay khi giữ bất động . Mắt có mi mắt và tuyến lệ đặc trưng cho các động vật sống ở cạn . Ngoài 2 mi trên dưới , mắt thằn lằn còn có mi thứ 3 mỏng rất linh hoạt , đảm bảo cho mắt khỏi khô mà vẫn nhìn thấy được 

Học tốt

Nhớ kết bạn với mình

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn: Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước. Cổ dài: tăng khả năng quan sát. Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.