Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nạn thất học, Bác Hồ đã vạch rõ tình trạng dân trí chung của xã hội ta từ đó đề cập đến việc cần thiết phải học tập, kêu gọi mọi người cùng học tập. Đây chính là luận điểm chính của bài văn, luận điểm này được thể hiện ra bằng những câu cụ thể:
– “Một trong
những công việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí“
– “Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.“
Đây chính là những câu mang luận điểm chính của bài văn. Đọc
những câu này, người đọc có thể hiểu được nội dung cơ bản của cả bài văn, nắm được tư tưởng, quan điểm của tác giả. Các nội dung khác của bài văn xoay quanh, tập trung thể hiện những luận điểm này.
Như vậy, có thể hiểu luận điểm là những ý chính của bài văn
nghị luận.
thất học, để làm rõ các luận điểm, tác giả đã làm những gì?
lẽ và dẫn chứng nào?
các lí lẽ sáng rõ, đúng đắn, dẫn chứng chân thực làm cơ sở. Có thể thấy điều này
khi phân tích hệ thống các lí lẽ và dẫn chứng của bài văn Chống nạn thất hoc:
Pháp, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ (dẫn chứng: thực dân Pháp thi hành chính sách ngu dân,hạn chế mở trường học; 95 phần trăm người dân Việt Nam không biết
chữ);
thể không học, mọi người phải biết đọc, biết viết;
cụ thể có thể áp dụng mọi lúc, mọi nơi (dẫn chứng: Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ. Vợ chưa biết thì chồng bảo, em chưa biết thì anh bảo, cha mẹ không biết thì con bảo, ngườiăn người làm không biết thì chủ nhà bảo, các người giàu có thì mở lớp học ở tư
gia dạy cho những người không biết chữ ở hàng xóm láng giềng, các chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ, nhà máy thì mở lớp học cho những tá điền, những người làm của mình…, phụ nữ …, thanh niên…)
a, có rồi nên mk ko làm lại nhé!
b
b) Luận cứ:
Luận cứ trong bài "Chống nạn thất học":
+ Nguyên nhân nạn thất học
+ Sự cần thiết của việc chống nạn thất học
+ Cách chống nạn thất học
+ Một số ví dụ dẫn chứng
Nhận xét: Luận cứ có vai trò làm cơ sở cho luận điểm , luận cứ cũng phải chân thực, đúng đắn, tiêu biểu thì luận điểm mới có sức thuyết phục.
c) Trình tự:
- Lập luận đi theo trình tự: từ thực trạng -> yêu cầu -> cách khắc phục.
Ưu điểm: chặt chẽ, hợp lí, giàu sức thuyết phục cho bài văn.
Chúc bạn học tốt
- Luận điểm chính của bài văn là về việc chống nạn thất học của toàn thể nhân dân VN.
- Luận điểm được trình bày ở dạng lời kêu gọi.
- Câu văn thể hiên luận điểm đó là "Một trong những công việc cần thực hiện cấp tốc hiện nay là nâng cao dân trí"; "Mọi người VN.... biết viết chữ quốc ngữ".
- Hệ thống luận cứ trong bài:
+ Chính sách cai trị của thực dân Pháp đã làm cho nhân dân ta ngu dốt và đói nghèo.
+ Nhân dân ta giành được độc lập thì cần phải nâng cao dân trí, phổ cập việc học.
Những luận cứ này đóng vai trò là làm rõ cho luận điểm của bài văn.
- Muốn có sức thuyết phục thì luận cứ phải sắc bén, thuyết phục, có dẫn chứng và con số cụ thể cùng với việc kết hợp nhuần nhuyễn các thao tác lập luận trong văn nghị luận.
- Trình tự lập luận:
+ Nói về chính sách cai trị ngu dân của thực dân Pháp đã gây hại cho nhân dân ta như thế nào.
+ Đặt vấn đề: nay ta đã giành được độc lập thì việc cần làm chính là xóa nanj thất học để toàn thể nhân dân được ấm no, hạnh phúc. Sau đó nêu những việc cần làm
--> Trình tự thuyết phục, logic và sắc bén.
1. Luận điểm
- Luận điểm chính của bài viết Chống nạn thất học (Bài 18).
- Nó được nêu ra dưới dạng một quan điểm và cụ thể hóa thành những câu văn khẳng định:
+ Một trong những việc phải thực hiện cấp tốc lúc này là nâng cao dân trí.
+ Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi (...) biết viết chữ quốc ngữ.
- Luận điểm này thống nhất các đoạn văn thành một khối. Nói cách khác các đoạn văn về nội dung cũng như hình thức phải làm cho luận điểm được sáng rõ.
- Luận điểm muốn được thuyết phục thì phải:
+ Đúng đắn, chân thực.
+ Đáp ứng nhu cầu thực tế.
2. Luận cứ
Những luận cứ trong bài Chống nạn thất học.
- Những người đã biết chữ hãy dạy cho những người chưa biết chữ (...) giúp đồng bào thất học.
- Những người chưa biết chữ hãy gắng sức (...) người làm của mình.
- Phụ nữ lại cần phải học (...) ứng xử?
Những luận cứ này là lí lẽ và dẫn chứng làm nổi rõ luận điểm ở trên. Nó là cơ sở có sức thuyết phục cho luận điểm.
3. Lập luận
- Lập luận trong hài Chống nạn thất học rất rõ ràng chặt chẽ, hợp lí, làm ta hiểu trọn vẹn luận điểm.
Đoạn văn 1: Pháp với chính sách ngu dân dùng để lừa dối, bóc lột đồng bào ta.
Đoạn văn 2: 95 % ( dân số thất học nghĩa là hầu hết mù chữ. Như thế thì không thể xây đất nước tiến hộ.
Đoạn văn 3,4: Nêu luận điểm bằng hai câu (ở hai đoạn văn).
Đoạn 5: Công việc của người đã biết chữ.
Đoạn 6: In đấu của người chưa biết chữ.
Đoạn 7: Phụ nữ càng cố gắng để đuổi kịp nam giới.
- Những luận cứ bao gồm cả lí lẽ lẫn dẫn chứng được sắp xếp theo thứ tự:
+ Trước đây và hôm nay.
+ Công việc của người
• Đã biết chữ
• Chưa biết chữ
• Phụ nữ.
Tất cả đã lạo nên hệ thống vừa làm rõ cái ý: Tại sao lại chống nạn thất học. Và chống nạn thất học bằng cách nào?
1. Luận cứ:
Luận cứ trong bài "Chống nạn thất học":
-
Nguyên nhân nạn thất học
-
Sự cần thiết của việc chống nạn thất học
-
Cách chống nạn thất học
-
Một số ví dụ dẫn chứng
Luận cứ có vai trò làm cơ sở cho luận điểm , luận cứ cũng phải chân thực, đúng đắn, tiêu biểu thì luận điểm mới có sức thuyết phục.
2. Lập luận
- Lập luận đi theo trình tự: từ thực trạng -> yêu cầu -> cách khắc phục.
- Cụ thể là:
-
Vì sao phải chống nạn thất học?
-
Chống nạn thất học để làm gì?
-
Chống nạn thất học bằng cách nào?
Ưu điểm: chặt chẽ, hợp lí, giàu sức thuyết phục cho bài văn.
a)
b)
.Luận điểm
-Luận điểm chính ở đây là nhan đề: Chống nạn thất học
-Nó nêu ra dưới dạng 1 quan điểm và cụ thể hóa thành những câu văn khẳng định:
+) Một trong những việc phải thực hiện tức tốc lúc này là nâng cao dân trí
+) Mọi người VN phải hiểu biết quyền lợi... chữ quốc ngữ
.Luận cứ
Luận cứ trong bài chống nạn thất học là:
-Những người đã biết chữ... giúp đồng bào thất học
-Những người chưa biết chữ...người làm của mình
-Phụ nữ... ứng xử.