Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn còn yêu cầu nào khác cho đoạn văn không? Mình thử làm nhé.
Bài làm
Từ lúc được giác ngộ lý tưởng cộng sản, trong tôi như bừng lên một chân lý toả sáng cho cuộc đời của mình. Lý tưởng cộng sản như một nguồn ánh sáng mới và kì diệu, ''chói con tim''. Điều đó làm bừng sáng lên tâm hồn tôi những tư tưởng đúng đắn, hợp với lẽ phải, mở ra trước mắt tôi một chân trời của một nhận thức mới. Tâm hồn tôi như được khơi dậy một sức sống mới, nồng nàn và rộn rã. Sức sống ấy đậm đà, ngập tràn hương sắc như vườn hoa lá, tiếng chim kêu. Đó là cống hiến cho cách mạng, cho nhân dân.
Em tham khảo:
a, - Các biện pháp tu từ trong đoạn thơ:
+ Ẩn dụ hình thức: “Nước gương trong”
+ Nhân hóa: “soi tóc những hàng tre”
+ So sánh: “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”
- Hiệu quả: Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm nổi bật hình ảnh một dòng sông hiền hòa, thơ mộng và giúp tác giả bày tỏ tình cảm của mình một cách tự nhiên, sinh động, mượt mà.
b, BPTT: điệp ngữ " Vì"
- Nhấn mạnh tình cảm của người cháu đối với người bà. Đồng thời điệp từ ''vì'' được lặp lại, dường như cảm xúc lại lắng sâu thêm để tìm về với ngọn nguồn gần gũi và thiêng liêng nhất.
a) - Biện pháp tu từ:
+ Ẩn dụ hình thức: “Nước gương trong”
+ Nhân hóa: “soi tóc những hàng tre”
+ So sánh: “Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”
- Tác dụng: Làm nổi bật hình ảnh một dòng sông hiền hòa, thơ mộng
b) - Biện pháp tu từ: Điệp ngữ: "Vì"
- Tác dụng: Làm rõ lí do chiến đấu của người chiến sĩ, đồng thời thể hiện tình yêu quê hương sâu sắc
a, Bài thơ rất hay và đặc sắc.Trong 2 câu thơ đầu Tố Hữu ,đây chính là lúc ông nhận ra lẽ sống lớn, chính là lúc mà " Mặt trời chân lí chói qua tim" .Ông bắt gặp được lí tưởng cách mạng và được nó dẫn đường. Bằng cách sử dung những hình ảnh ẩn dụ như : bừng nắng hạ, mặt trời cgân lí, chói qua tim và cách sử dụng những động từ mạnh là :bừng, chói thì Tố Hữu như muốn khẳng định rằng ánh sáng cách mang chính là ánh sang chân lí mà ông đã tìm thấy được, thức tỉnh lòng yêu nước trong lòng mỗi người dân Việt.
Trong 2 câu thơ sau thì lúc ông bắt gặp được ánh sáng cách mạng thì đó cũng là giây phút của bao hương thơm và cây lá. Lòng ông bây giờ được so sánh như 1 vườn hoa lá hấp thụ ánh sáng mặt trời , co' bao cỏ cây, chim muôn ca hát. Qua cách dùng như vậy thì như ông muốn nói là khi bắt gặp được lí tưởng cách mạng thì ông như tràn đầy sức sống, tràn đầy nhiệt huyết, và thêm yêu người. Và trong đó ông dụng thể thơ thất ngôn , cách ngắt nhịp giàu tính tạo nhạc làm bài thơ thêm hay và sống động hơn.
Tham khảo nha em:
''Ngày ngày mặt trời đi qua trên Lăng'' chứ ''Chi Lăng'' là cái j z tr :)))
a,
Hình ảnh ẩn dụ
Ẩn dụ “mặt trời trong lăng” nổi bật ý nghĩa sâu sắc. Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời trong lăng” để viết về Bác, Viễn Phương đã ca ngợi sự vĩ đại của Bác, công lao của Bác đối với non sông đất nước.
b,
- Biện pháp tu từ: Điệp từ "xanh"
- Tác dụng:
+ Tạo nhịp điệu cho câu thơ
+ Thể hiện vẻ đẹp trù phú của thiên nhiên
c,
Sử dụng hình ảnh nhân hóa "Đè lên" và câu hỏi tu từ "trong hồn người có ngọn sóng nào không?'. Tac dụng: khiến lời thơ thêm sinh động, gợi hình, gợi cảm. Bộc lộ sự âu lo trước thự trạng quê hương đang ngày một bị xâm lấn bởi biển cả, bởi con người thiếu đi sự bảo vệ, sự thức tỉnh. Gửi gắm một niềm hi vọng vào thế hệ con cháu dựng xây, bảo vệ quê hương.
a, - Biện pháp tu từ : nhân hóa
=> Làm cho câu thơ thêm hay hơn , sinh động hơn
- Biện pháp tu từ : so sánh
=> làm câu thơ thêm sinh động hơn , nhấn mạnh về các đặc điểm nổi bật của cây dừa
Biện pháp tu từ : Nhân hóa
Làm cho câu thơ thêm hay hơn, sinh động hơn
Biện pháp tu từ : So sánh
Làm cho câu thơ thêm sinh động hơn, nhấn mạnh về các điểm nổi bật của cây dừa
"Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim"
- Biện pháp nghệ thuật sử dụng là ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
- Cho thấy niềm vui sướng và hạnh phúc của tác giả khi được chiến đấu dưới ngọn cờ của Đảng
- “Mặt trời chân lí” là hình ảnh ẩn dụ ca ngợi lí tưởng Cách mạng, ca ngợi chủ nghĩa Cộng sản đã soi sáng tâm hồn, đã “chói qua tim”, đem lại ánh sáng cuộc đời như “bừng” lên trong “nắng hạ”.
-> Một cách nói rất mới, rất thơ về lí tưởng
=> Tố Hữu như muốn khẳng định rằng ánh sáng cách mạng chính là ánh sáng chân lý mà ông đã tìm thấy được, từ đó thức tỉnh lòng yêu nước trong lòng mỗi người dân Việt.
“Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim...”
- Biện pháp nghệ thuật sử dụng là so sánh ngang bằng
- “Hồn” người đã trở thành “vườn hoa”, như tấm lòng tác giả tựa như 1 vườn hoa lá hấp thụ ánh sáng mặt trời , có bao cỏ cây, chim muôn ca hát.
-> Đó chính là tâm trạng của nhà thơ trong giây phút giác ngộ lí tưởng cộng sản .
=> Khẳng định lí tưởng làm con người thêm yêu đời.
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim.
Trả lời:
- Các biện pháp tu từ:
+ Vân đuôi: vần "im" (ở câu 2, 4); vần a (ở câu 1, 3)
+ Dùng các động từ mạnh: bừng, chói.
=> Tác dụng: Nhấn mạnh nội dung khổ thơ làm cho khổ thơ thêm cảm xúc, lắng đọng và dễ hiểu.