Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)
- Tổng số hạt p, n, e trong A là 214.
⇒ 4.2PM + 4NM + 3.2PX + 3NX = 214 (1)
- Tổng số hạt p, n, e của [M]4 nhiều hơn so với [X]3 trong A là 106.
⇒ 4.2PM + 4NM - 3.2PX - 3NX = 106 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P_M+N_M=40\\2P_X+N_X=18\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}N_M=40-2P_M\\N_X=18-2P_X\end{matrix}\right.\)
Luôn có: \(1\le\dfrac{N}{P}\le1,5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M\le40-2P_M\le1,5P_M\\P_X\le18-2P_X\le1,5P_X\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}11,4\le P_M\le13,3\\5,1\le P_X\le6\end{matrix}\right.\)
⇒ PM = 12 (Mg) hoặc PM = 13 (Al)
PX = 6 (C)
Mà: A có CTHH dạng M4X3 nên A là Al4C3.
b, Al: 1s22s22p63s23p1
C: 1s22s22p2
Ta có: P + N + E = 18
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 18 ⇒ N = 18 - 2P
Luôn có: \(1\le\dfrac{N}{P}\le1,5\) \(\Rightarrow P\le18-2P\le1,5P\)
\(\Rightarrow5,14\le P\le6\)
⇒ P = E = 6
N = 6
Ta có Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49:
=> 2Z + N = 49 (1)
Lại có, số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện:
=>N = 2Z x 53,125% = 1716Z
<=>17Z – 16N = 0 (2)
Từ (1) & (2) ta có: 2Z + N = 49
17Z – 16N = 0
=> Z=16 N =17
Vậy nguyên tử nguyên tố X có : điện tích hạt nhân là 16+, 16 proton, 16 electron, 17 neutron và có số khối là 33.
Câu 1: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại? A. electron. B. neutron và electron. C. neutron. D. proton.
- Gọi số hạt proton, electron và neutron trong nguyên tử X lần lượt là p, e, n
- Nguyên tử X có tổng số hạt proton, neutron và electron là 58:
=> p + e + n = 58 (1)
- Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18:
=> p + e – n = 18 (2)
- Mà p = e (3)
- Từ (1), (2), (3) => p = e = 19 và n = 20
Vậy X là Kali
P+E+N=58(1)
Mà: P=E
=> 2P - N= 18 => N= 2P - 18 (2)
Thế (2) vào (1) => 2P+(2P-18)= 58
<=> 4P=76
<=>P=E=19
N=58-2P=58 - 2.19=20
=> X: \(^{39}_{19}K\)
\(2p+n=52\\ n-e=n-p=1\\ p=\dfrac{51}{3}=17\\ n=52-34=18\\ A_X=17+18=35\)
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 52 có:
\(p+e+n=2p+n=52\left(1\right)\)
Số hạt không mang điện hơn số hạt mang điện âm là 1 hạt trong nguyên tử của nguyên tố X, có:
\(n-e=1\\ \Leftrightarrow n-p=1\\ \Leftrightarrow-p+n=1\left(2\right)\)
Từ (1), (2) giải được: \(\left\{{}\begin{matrix}p=17\\n=18\end{matrix}\right.\)
Vậy số khối của nguyên tử X là: \(p+n=17+18=35\)
Khối lượng hạt proton ≈ khối lượng hạt neutron ≈ 1 amu
Khối lượng hạt electron ≈ 0,00055 amu
⇒ Hạt proton, neutron nặng hơn hạt electron là \(\dfrac{1}{0,00055}\) ≈ 1818 lần