Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
+ Hai mạch giống nhau tức là L và C như nhau
Ta có W 1 W 2 = C U 01 2 2 C U 02 2 2 = U 01 2 U 02 2 = 4
Mặt khác do i 1 và i 2 cùng pha nên: W 1 t u W 2 t u = L i 1 2 2 L i 2 2 2 = I 01 2 I 02 2 = C L U 01 2 C L U 02 2 = U 01 2 U 02 2 = 4
+ Tại thời điểm t 1 có W 1 ( đ i ệ n ) = 40 µ J thì W 2 ( t ừ ) = 20 µ J nên W 1 ( t ừ ) = 4 . W 2 ( t ừ ) = 80 µ J ⇒ W 1 = W 1 ( đ i ệ n ) + W 1 ( t ừ ) = 120 μ J ⇒ W 2 = 30 μ J
+ Tại thời điểm t 2 khi W 1 ( t ừ ) = 20 µ J thì ta có W 2 ( t ừ ) = W 1 ( t ừ ) / 4 = 5 µ J
Do năng lượng điện từ được bảo toàn nên W 2 ( đ i ệ n ) = 30 − 5 = 25 μ J
Đáp án C
Tại thời điểm t = 0 thì i = 0 (vị trí i 0 trên hình vẽ)
Sau 2,7T thì có vị trí it như hình. Khoảng thời gian từ 2,7T đến 3T sẽ là góc i t O i 0 trên hình vẽ.
Để năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau thì:
Trong 1 chu kỳ sẽ có 4 lần đạt được trạng thái này ứng với 4 điểm 1,2,3,4 trên hình.
Như vậy ta thấy chỉ có điểm (1) là thỏa mãn NLĐT bằng NLTT và trong khoảng từ 2,7T đến 3T.
Dễ thấy từ i 0 đến (1) cần t = 2 T + 3 T 4 + T 8 = 2 , 875 T
Đáp án A
Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau là:
Năng lượng điện từ trong mạch:
Điện dung của tụ điện:
Đáp án C
+ Vì 2 tụ mắc nối tiếp nên
+ Lúc chưa bị đánh thủng thì:
+ Khi bị đánh thủng 1 tụ thì năng lượng điện giảm đi 1 lượng là:
Năng lượng mới là
+ Nên
Đáp án D
Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với năng lượng :
Đáp án B
Vì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số f’ = 2f, nghĩa là bằng hai lần tần số cường độ dòng điện trong mạch