Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
+ Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp 2 hạt nhân nhẹ tạo thành hạt nhân nặng và một số notron.
+ Phóng xạ và phản ứng phân hạch đều tỏa năng lượng.
+ Tia a khi qua điện trường thì bị lệch về phía bản âm.
+ Phóng xạ β + là hạt e + 1 0 nên hạt nhân con và hạt nhân mẹ có cùng số khối nhưng khác số notron.
Các phát biểu đúng là: b, d, e
+ Phản ứng nhiệt hạch là sự kết hợp 2 hạt nhân nhẹ tạo thành hạt nhân nặng và một số notron.
+ Phóng xạ và phản ứng phân hạch đều tỏa năng lượng.
+ Tia a khi qua điện trường thì bị lệch về phía bản âm.
+ Phóng xạ β + là hạt e + 1 0 nên hạt nhân con và hạt nhân mẹ có cùng số khối nhưng khác số notron.
Các phát biểu đúng là: b, d, e.
Đáp án B
- Trừ các đồng vị của Hidro và Heli, nói chung các hạt nhân của các nguyên tố khác đều có số proton nhỏ hơn hặc bằng số notron: Z ≤ N ≤ 1,5Z.
- Hệ thức này có thể giúp xác định loại tia phóng xạ là β+ hay β- của 1 chất phóng xạ. Ở đây hạt nhân ban đầu có số proton bằng số notron nên sau đó sẽ có sự chuyển đổi từ p sang n:
Trừ các đồng vị của Hidro và Heli, nói chung các hạt nhân của các nguyên tố khác đều có số proton nhỏ hơn hặc bằng số notron: Z ≤ N ≤ 1,5Z.
Hệ thức này có thể giúp xác định loại tia phóng xạ là b+ hay b- của 1 chất phóng xạ. Ở đây hạt nhân ban đầu có số proton bằng số notron nên sau đó sẽ có sự chuyển đổi từ p sang n:
p à n + n + b+ (n là hạt notrino).
Chọn đáp án A
Đáp án: A
Trừ các đồng vị của Hidro và Heli, nói chung các hạt nhân của các nguyên tố khác đều có số proton nhỏ hơn hặc bằng số notron: Z ≤ N ≤ 1,5Z. Hệ thức này có thể giúp xác định loại tia phóng xạ là b+ hay b- của 1 chất phóng xạ. Ở đây hạt nhân ban đầu có số proton bằng số notron nên sau đó sẽ có sự chuyển đổi từ p sang n: p à n + n + b+ (n là hạt notrino).
Bảo toàn số khối: 232 = 4x + 208 + 0 → x = 6
Bảo toàn điện tích: 90 = 2.6 + 82 + y → y = 4
→ 6 lần phóng xạ α và 4 lần phóng xạ β -
Đáp án A
Chọn đáp án D.
a) Phóng xạ α:
Hạt nhân con ở vị trí lùi hai ô so với hạt nhân mẹ
b) Phóng xạ β-:
Hạt nhân con ở vị trí tiến một ô so với hạt nhân mẹ
c) Phóng xạ β+:
Hạt nhân con ở vị trí lùi một ô so với hạt nhân mẹ
d) Phóng xạ γ
Tia γ có bản chất là sóng điện từ nên không có sự biến đổi hạt nhân.
Chọn đáp án D.
- Theo ĐL phóng xạ ta có: N = N0e-λt.
- Số nguyên tử của X được tạo thành bằng số nguyên tử Na24 phân rã, ta có:
+ Với phóng xạ α :
Số notron của hạt nhân con:
⇒ Hạt nhân con có số notron nhỏ hơn số notron của hạt nhân mẹ
+ Với phóng xạ β - :
⇒ Hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số proton khác nhau.
+ Với phóng xạ β + :
⇒ Hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số proton, số notron khác nhau.
+ Với mọi phản ứng hạt nhân: không có định luật bảo toàn số proton, notron và khối lượng
Đáp án B