Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Vì quá trình biến đổi là đẳng nhiệt nên ta có:
Từ (1) và (2), ta tìm được p 0 = 6 . 10 5 Pa; V 0 = 15 lít.
Chọn B.
Vì quá trình biến đổi là đẳng nhiệt nên ta có:
Từ (1) và (2), ta tìm được p0 = 6.105 Pa; V0 = 15 lít.
Chọn B.
Vì quá trình biến đổi là đẳng nhiệt nên ta có:
Từ (1) và (2), ta tìm được p0 = 6 . 10 5 Pa; V0 = 15 lít
Chọn D.
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, ta có p1V1 = p2V2
Suy ra p1 = 40 Pa.
Công do chất khí thực hiện
A = p . Δ V = 1 , 5.10 5 .2.10 − 2 = 3000 J
Vì khí nhận nhiệt lượng và thực hiện công nên A<0
Theo nguyên lí I:
Q = Δ U − A = 4 , 28 − − 3000 = 3004 , 28 J
Đáp án: B
Chọn B.
Áp dụng công thức nguyên lí I NĐLH: ∆U = A + Q
Vì chất khí thực hiện công nên A = -p.∆V = -1,5.105.(60.10-3 – 40.10-3) = 3000J.
Khis tăng nội năng một lượng là 4,28 J nên ∆U = 4,28 J
Do đó: Q = ∆U - A = 4,28 + 3000 = 3004,28J.
Chọn B.
Áp dụng công thức nguyên lí I NĐLH: ∆U = A + Q
Vì chất khí thực hiện công nên A = -p.∆V
= -1,5. 10 5 .(60. 10 - 3 – 40. 10 - 3 ) = 3000J.
Khi tăng nội năng một lượng là 4,28 J nên ∆U = 4,28 J
Do đó: Q = ∆U - A = 4,28 + 3000 = 3004,28J.
Chọn D.
Quá trình đẳng nhiệt: là quá trình biến đổi trạng thái khi nhiệt độ không đổi.
Nội dung định luật: ở nhiệt độ không đổi (quá trình đẳng nhiệt) tích của áp suất và thể tích của một lượng khí xác định là một hằng số.
p.V = const (ở nhiệt độ không đổi) do đó áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.