Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B.
Trong 0,36 mol E chứa este đơn chức (a mol) và hai este 2 chức (v mol)
Þ n E = a + b = 0 , 36 v à n N a O H = a + 2 b = 0 , 585 . Giải hệ 2 ẩn suy ra: a = 0,135; b = 0,225 Þ a : b = 3 : 5
Trong 12,22 gam E gồm C n H 2 n - 6 O 2 ( 3 x m o l ) v à C m H 2 m - 6 O 4 ( 5 x m o l )
Ta có:
Các axit đều 4C, ancol không no ít nhất 3C nên n ≥ 6 v à m ≥ 8 => n=7 và m=8 là nghiệm duy nhất.
Þ 2 ancol đó là CH≡C-CH2-OH và CH2=CH-CH2-OH.
Đáp án là A
Trong 0,36 mol E chứa este đơn chức ( u mol) và este 2 chức (v mol)
Este đơn = HCOOH + k C H 2 + k ' H 2
Este đôi = C 4 H 6 O 4 + h C H 2 + h ' H 2
Trong 12,22 gam E gồm HCOOH (3e mol) và C 4 H 6 O 4 (5e mol), C H 2 ( g ) và H 2 ( - 0 , 19 )
Do k ≥ 4 ⇒ k = 6 v à h = 4 là nghiệm duy nhất.
n H 2 = - 0 , 03 k ' - 0 , 05 h ' = - 0 , 19
Hai chất cùng liên kết pi nên k'-1= h' => k'=3 và h'=2
Do hai muối cùng C, các ancol bậc 1 gồm 1 ancol không no và hai ancol no
=> Các este gồm:
Chọn C.
Gọi X, Y (a mol); Z (b mol) và T (c mol).
Xét phản ứng đốt cháy:
Áp dụng độ bất bão hoà, ta có: n C O 2 - n H 2 O = a - b + 3 c = - 0 , 025 ( 2 )
Xét phản ứng với dung dịch Br2, ta có: a + 2c = 0,02 (3)
Từ (1), (2) suy ra: a = 0,01; b = 0,05 và c = 0,005.
(dựa vào giá trị C trung bình)
Xét phản ứng với KOH, ta có:
Chọn A.
Theo đề:
Vì A, B đơn chức nên n A , B = n N a O H . Nếu A, B là muối thì Mmuối = 58 (vô lý).
Vậy A, B lần lượt là C H 2 = C H - C H 2 - O H v à C H 3 - C H 2 - C H O
Gọi (2)
Độ không no trung bình k = 0,88/nT và n T = ( n H 2 O - n C O 2 ) 1 - k
Từ (1), (3) => a= 0,3 và b= 0,02 và từ (2) => 15u+3v+2w= 44
Vì u ≥ 2 , v ≥ 2 , w ≥ 4 nên u=v= 2 và w=4 là nghiệm duy nhất.
Ta có: n C O 2 = n a + 3 b z + 2 b m = 1 , 92 ⇒ 15 n + 3 z + 2 m = 96
Vì gốc ancol là là nghiệm duy nhất.
Vậy Z là
Gọi số hạt proton, nơtron, electron tương ứng là: P, N, Z (trong một nguyên tử, số hạt proton = số hạt electron, do đó: P = Z).
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 nên: 2Z - N = 10 (1).
Số N chiếm 35,294% tổng số hạt, nên: N = 0,35294(2Z + N) (2).
Giải hệ (1) và (2) ta được: Z = 11 và N = 12
a) kí hiệu nguyên tử X là: \(^{23}_{11}Na\)
b) Từ kết quả câu a, nên hợp chất M có công thức chung: NaaYb.
Tổng số proton trong hợp chất M là: 11a + P.b = 30 (3). Tổng số nguyên tử trong hợp chất M là: a + b = 3 (4).
Vì 1 \(\le\) a,b \(\le\) 2, và a,b \(\in\) N (số nguyên dương), do đó: a = 1, b = 2 hoặc a = 2, b = 1.
Thay 2 cặp nghiệm trên vào (3), ta thấy chỉ có trường hợp P = 8 (số proton của nguyên tử O) là hợp lí.
Do đó công thức của M là: Na2O.
PA+NA+EA+PB+NB+EB = 142 => 2PA+2PB+NA+NB = 142 (1)
Với: PA+EA+PB+EB-NA-NB = 42 và PB+EB-PA-EA = 12 (2)
Từ (1) và (2) => PA=20, PB=26
ð Ca và Fe