K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2018

Thả viên bi từ trên cao xuống nền gạch. Khi rơi xuống, thế năng chuyển hóa dần thành động năng. Khi rơi đến sàn nhà, một phần cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm sàn nhà và viên bi nóng lên.

18 tháng 5 2016

- Ví dụ :

+ Vật rơi từ trên cao xuống : Thế năng chuyển hóa dần thành động năng.

+ Viên đạn ghim vào thanh gỗ rồi dừng lại : Cơ năng ( động năng ) biến thành nhiệt năng .

+ Con lắc dao động có sự qua lại giữa thế năng và động năng.

+ Sự va chạm của vật chuyển động với vật đứng yên , có sự truyền cơ năng.

3 tháng 3 2018

- Dùng búa đập nhiều lần vào thanh đồng làm thanh đồng nóng lên: Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.

- Ném một vật lên cao: Động năng chuyển hóa thành thế năng.

19 tháng 8 2018

Đáp án D

Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: “ Năng lượng không tự sinh ra cũng không tự mất đi; nó chỉ truyền từ vật này sang vật khác hay chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác”.

3 tháng 5 2017

Câu 1: Nội dung thể hiện sự bảo toàn năng lượng là:

2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại

Câu 2: Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt

Vd: - ấm nhôm và nước trong ấm sẽ nóng lên khi được đun trên bếp ( Nhiệt năng thay đổi do truyền nhiệt)

- Xoa hai bàn tay ta thấy nóng lên ( Nhiệt năng thay đổi do thực hiện công)

Nhiệt lượng có đơn vị là jun vì nó là số đo nhiệt năng, mà nhiệt năng có đơn vị là jun

Câu 3:

Vd: Hiện tượng khuếch tán trong chất lỏng:

Nhỏ 1 giọt mực xanh vào nước, nước trong cốc dần trở nên xanh

Chất khí:

Mở lọ nước hoa trong lớp học, sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa

Chất rắn: không biết

em xem sgk có đầy đủ nhé

27 tháng 1 2019

- Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng có thể chuyển hóa lẫn nhau, nhưng cơ năng được bảo toàn.

- Ví dụ:

1. Mũi tên được bắn đi từ chiếc cung.

2. Nước từ trên đập cao chảy xuống.

3. Ném một vật lên cao theo phương thẳng đứng.

2 tháng 5 2021

Định luật về công: Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

Vd: ròng rọc động, đòn bẩy 

Cho mình 1 LIKE nha camonratnhieu :D

2 tháng 5 2021

Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.