K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2017

Phép cộng phân số:

Cùng mẫu số: Ta cộng tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số

Khác mẫu số: Ta quy đồng mẫu số, rồi cộng như trên

Phép trừ phân số ta làm tương tự như phép cộng

Phép nhân phân số:

Ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số

Phép chia phân số:

Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược

Đ/s: ... 

12 tháng 7 2017

cảm ơn bạ nha

24 tháng 1 2017

Nhân hai số nguyên cùng dấu: âm nhân âm bằng dương, dương nhân dương bằng dương.

Nhân hai số nguyên khác dấu: âm nhân dương hay dương nhân âm bằng âm.

Cộng hai số nguyên cùng dấu: muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả.

Muốn cộng hai số nguyen dương thì cộng như bình thường.

Muốn cộng hai số nguyen khác dấu, nếu như số nguyên dương là số hạng thứ nhất, số nguyên âm là số hạng thứ hai thì ta lấy số dương trừ đi giá trị tuyệt đối của số âm. Còn nếu số nguyên âm đứng trước thì ta lấy số đó cộng với số nguyên dương như bình thường.

Mu uốn trừ hai số nguyên a trừ đi b thì ta lấy a trừ đi số đối của b.

Nhân hai số nguyen cùng dấu: SGK/90.

Nhận hai số nguyen khác dấu:SGK/88.

29 tháng 11 2021

1. Cộng, trừ cùng dấu:

Cộng (số nguyên dương) Vì hai số nguyên dương là những số tự nhiên nên cộng hai số nguyên dương chính là cộng hai số tự nhiên.

Cộng (số nguyên âm) Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả.

Trừ : Muốn trừ hai số nguyên, ta lấy số bị trừ cộng cho số đối của số trừ

2. Nhân.

(Số âm) . (Số âm) = (Số dương)

26 tháng 1 2016

kho..................lam............................tich,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,minh..........................troi........................ret............................wa.................ung ho minh.................hu....................hu..............hu................hat..............hat....................s

30 tháng 1 2016

có trong sgk hết mà học kiểu j dzậy

23 tháng 1 2017

Bài 1

a) Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 gọi là giá trị tuyệt đối của số nguyên a

b) Gía trị tuyệt đối của a có thể là nguyên âm , nguyên dương , 0

Bài 2

Quy tắc cộng : cộng 2 giá trị tuyệt đối và đặt dấu trừ trước kết quả

Quy tắc trừ : trừ 2 GTTĐ và đặt dấu trừ trước kết quả

Quy tắc nhân : nhân 2 GTTĐ và đặt dấu trừ trước kết quả

Bài 3

1. a.b = b.a

2. ( a . b ) . c = a . ( b . c

3. a.1 = 1.a

4. a(b+ c ) = ab + ac

25 tháng 1 2018

1) Z={0;-1;-2;-3;-4;-5;-6;-7;..........tất cả  số âm}

2) a)số đối của số nguyên a

b)số đối của số nguyên a là 1 số nguyên dương

c)là số 0

3) a) là a                    b)là số nguyên dương 

4)nhân chia trước cộng trừ sau

5)AXB:C+D-E

NGU NHƯ CHÓ Ý BÀI DỄ THẾ NÀY COB KO BIẾT LÀM

11 tháng 2 2019

1,

Z = {...;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;...}

2,

a, số đối của a = -a

b, a > 0 => -a < 0

a < 0 => -a > 0

a = 0 => -a = 0

c, số 0 = số đối của nó

3,

a, giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm biểu diễn a  đến điểm 0 trên trục số

b, a > 0 => |a| = a

a < 0 => |a| = -a

a = 0 => |a| = 0

Còn 4 và 5 thì sao bạn