Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Pháp chấp nhận đàm phán với ta ở Hội nghị Giơnevơ năm 1954 là do bị thất bại ở Điện Biên Phủ
Đáp án B
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968 đã giáng một đòn quyết định vào chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của đế quốc Mỹ, buộc chúng phải xuống thang chiến tranh và ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Paris, đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta bước vào giai đoạn mới
Đáp án B
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968 đã giáng một đòn quyết định vào chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của đế quốc Mỹ, buộc chúng phải xuống thang chiến tranh và ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Paris, đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta bước vào giai đoạn mới.
Chọn đáp án B
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân năm 1968 đã giáng một đòn quyết định vào chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của đế quốc Mỹ, buộc chúng phải xuống thang chiến tranh và ngồi vào bàn đàm phán với ta tại Hội nghị Paris, đưa cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta bước vào giai đoạn mới.
Chọn đáp án A.
Do thất bại trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 nên thực dân Pháp đã buộc phải kí Hiệp định Giơnevơ công nhân các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ba nước Đông Dương. Điều này cũng thể hiện rõ nét cho mối quan hệ giữa thắng lợi trên mặt trận quân sự và thắng lợi trên mặt trận ngoại giao của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Đáp án A
Do thất bại trong chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 nên thực dân Pháp đã buộc phải kí Hiệp định Giơnevơ công nhân các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ba nước Đông Dương. Điều này cũng thể hiện rõ nét cho mối quan hệ giữa thắng lợi trên mặt trận quân sự và thắng lợi trên mặt trận ngoại giao của cuộc kháng chiến chống Pháp.
Đáp án C
Cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán tại Hội nghị Pari diễn ra gay gắt và phức tạp do lập trường thiếu thiện chí và ngoạn cố của Pháp – Mĩ. Lập trường của Chính phủ ta là đình chỉ chiến sự trên toàn Đông Dương, giải quyết vấn đề quân sự và chính trị cùng lúc cho cả ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nước ở Đông Dương.
=> Cuộc đấu tranh trên bàn đám phán Hội nghị Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương diễn ra gay gắt và phức tạp là do lập trường thiếu thiện chí và ngoan cố của Pháp, Mĩ
Đáp án C
Cuộc đấu tranh trên bàn đàm phán tại Hội nghị Pari diễn ra gay gắt và phức tạp do lập trường thiếu thiện chí và ngoạn cố của Pháp – Mĩ. Lập trường của Chính phủ ta là đình chỉ chiến sự trên toàn Đông Dương, giải quyết vấn đề quân sự và chính trị cùng lúc cho cả ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của mỗi nước ở Đông Dương.
=> Cuộc đấu tranh trên bàn đám phán Hội nghị Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương diễn ra gay gắt và phức tạp là do lập trường thiếu thiện chí và ngoan cố của Pháp, Mĩ.
Đáp án C
Do ta đấu tranh kiên quyết, cuộc đàm phán chính thức giữa hai Chính phủ Việt Nam và Pháp được tổ chức tại Phôngtennơblô từ ngày 6-7-1946. Cuộc đàm phán thất bại vì phía Pháp ngoan cố không chịu công nhân độc lập và thống nhất của nước ta
Đáp án C