Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những hành vi gây ô nhiễm, hủy hoại môi trường là: (1); (2); (3); (6)
Hành vi gây ô nhiễm phá hủy môi trường:
+khai thác thủy hải sản bằng chất nổ
+đổ chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước
+khai thác nước ngầm bừa bãi
Hành vi bảo vệ môi trường:
+nghiên cứu Xây dựng các phương pháp xử lý rác thải công nghiệp nước thải sinh hoạt
+trồng cây xanh
+xây dựng các quy định về bảo vệ rừng nguồn nước và động vật quý hiếm
Những hành vi gây ô nhiễm, hủy hoại môi trường là: (1); (2); (3); (6)
Câu 1: Trong việc thực hiện bảo vệ môi trường, vấn đề nào được xem là có tầm quan trọng đặc biệt?
A. Bảo vệ rừng.B. Quản lí chất thải.
C. Bảo tồn đa dạng sinh học.D. Khai thác hợp lí tài nguyên.
Câu 2: Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em?
A. Quyền được giáo dục.B. Quyền được bảo vệ.
C. Quyền được chăm sóc.D. Quyền được sống chung với ba mẹ.
Câu 3: Hành vi nào dưới đây bị pháp luật nghiêm cấm trong bảo vệ di sản văn hóa dân tộc mà pháp luật qui định?
A. Lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh.
B. Phát huy, kế thừa bí quyết về nghề thủ công truyền thống.
C. Tham gia các hoạt động tuyên truyền, truyền bá các di sản văn hóa.
D. Lên án những hành vi có thái độ bôi nhọ, phá hủy những giá trị văn hóa.
Câu 4: Biết sắp xếp công việc hàng ngày, hàng tuần một cách hợp lý là biểu hiện của tính
A. tự trọng.B. khoa học.C. trung thực.D. tiết kiệm.
Câu 5: "Con dại cái mang" muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em?
A. Xã hội.B. Nhà trường.C. Gia đình.D. Nhà nước.
Câu 6: Ý nghĩa của sống và làm việc có kế hoạch là chủ động, tiết kiệm
A. được thời gian vui chơi.B. thời gian của mình.
C. được thời gian học tập của mình.D. được thời gian phụ giúp gia đình.
Câu 7: Biện pháp xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia đạt hiệu quả gì?
A. Tạo điều kiện bảo vệ tài nguyên đất, nước, giúp phục hồi tài nguyên rừng.
B. Tạo điều kiện cho rừng phát triển và phục hồi.
C. Bảo vệ rừng và các sinh vật sống trong rừng.
D. Bảo vệ các sinh vật sống trong rừng, bảo vệ đa dạng sinh học.
Câu 8: Sống và làm việc không có kế hoạch sẽ có biểu hiện
A. sắp xếp công việc hàng ngày khoa học.
B. làm việc theo cảm hứng riêng.
C. lên kế hoạch nhiệm vụ cụ thể.
D. biết xác định từng mục tiêu công việc.
Câu 9: Hành vi nào sau đây là biểu hiện của sống và làm việc có kế hoạch?
A. K luôn làm việc tùy theo cảm hứng của mình.
B. Khi cô giao bài tập về nhà, nếu thích thì M sẽ làm.
C. G lên thời khóa biểu về lịch trình học và làm việc.
D. Vì dậy muộn nên H thường xuyên đi học muộn.
Câu 10: Biểu hiện của các bạn học sinh làm việc không khoa học là gì ?
A. Chơi trước học sau.
B. Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
C. Nghe nhạc tiếng anh để học từ mới.
D. Học trước chơi sau.
Câu 11: Bước đầu tiên trong quá trình dẫn đến thành công là bước nào sau đây ?
A. Sắp xếp chỗ ở.B. Chuẩn bị tiền.C. Học thật giỏi.D. Lập kế hoạch.
Câu 12: Hành vi nào góp phần bảo vệ di sản?
A. Mặc trang phục truyền thống dân tộc trong ngày lễ hội.
B. Ca ngợi các di sản nhưng không bao giờ đi tham quan các di sản.
C. Đi tham quan các di sản nhưng chê bai các di sản.
D. Nói xấu truyền thống dân tộc
1.B
2.C
3.A
4.B
5.C
6.B
7.A
8.B
9.C
10.A và D
11.D
12.A
Bài 1 :
4 việc làm vi phạm quyền được bảo vệ quyền trẻ em :
- Chửi bới, đánh đập và nói ra những lời nói cay nghiệt đối với trẻ em.
- Bắt trẻ phải tự lao động, kiếm sống.
- Bắt trẻ nghỉ học để tự kiếm tiền , nuôi bản thân
- Không có trẻ được tới trường khi trẻ đã đủ tuổi.
+ Nếu bắt gặp người khác vi phạm quyền trẻ em, em sẽ :
- Ngăn cản hành vi vi phạm của họ lại.
- Gọi điện cho bố mẹ hay cơ quan chức năng để giải quyết việc này.
- Lên án, tố cáo hành vi vi phạm pháp.
- Không thể chấp nhận những người lấy trẻ em ra hành hạ và chửi bới.
Bài 2 :
Quy định pháp luật của nhà nước ta về việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên :
- Vứt rác đúng nơi quy định.
- Không vứt chai, lọ hay vỏ kẹo vỏ bánh xuống sông hay hồ.
- Không chặt rừng , phá rừng
- Cấm khai thác tài nguyên bừa bãi.
- Không dùng túi ni - lông , hay chôn túi ni - lông xuống lòng đất.
Bài 3 : Một số quyền cơ bản của trẻ em được quy định trong luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em Việt Nam :
- Được khai sinh và quốc tịch
- Quyền được sống hạnh phúc.
- Được vui chơi , giải trí, tham gia vào các hoạt động .
- Trẻ có quyền được yêu thương từ bố mẹ, được sống chung với bố mẹ.
- Trẻ được phép tới trường khi đã đủ tuổi.
Bài 4 :
Trong trường hợp ấy em sẽ :
+ Từ chối lập tức.
+ Về nhà, báo lại với bố mẹ hoặc thầy cô trong trường.
+ Nói " không " với những lời dụ dỗ, lôi kéo.
+ .....
Câu 5 :
- Việc làm của bạn Tú là sai, Tú không nên có tính đua đoi, ham chơi như vậy.Cũng không nên bỏ học để đi chơi với những bạn xấu, và khi bị bố mắng thì Tú đã bỏ đi trong đêm.
- Theo em, Tú đã không làm tròn quyền và bổn phận của trẻ em là :
+ Không học hành tử tế.
+ Đua đòi, ham chơi và bỏ học.
+ Không nghe lời bố mẹ.
+ Phải làm bố mẹ buồn rầu, suy nghĩ nhiều về Tú.
Bài 1:
- Đánh đập
- Xúc phạm quyền trẻ em
- Không cho trẻ em học tập
- Cản sự phát triển của trẻ
Nêú gặp trường hợp đó em sẽ :
+ Báo với cảnh sát , pháp luâth
+ Đến báo với người lớn để ngăn chặn việc này
2)
+ Không xả rác xuống sông
+ Hạn chế dùng túi nilon
+ Vứt rác đúng nơi quy định
+ Không đốt củi lửa trại gần rừng
3) Trẻ em có quyền :
+ Sống và tự do
+ Học tập khi đủ tuổi
+ Đưocj yêu thương bởi bố mẹ
+ Quyền phát triển bản thân
4) Em sẽ :
+ Từ chối khéo
+ Không lâm vào con đường tệ nạn
+ Tránh xa nơi vắng vẻ
5) Tú là người con không ngoan ,bố mẹ chắt chiu từng đồng cho Tú ăn học mà Tú không biết trân trọng em cũng không đồng tình với việc làm của bạn Tú
Hành vi nào dưới đây không phải là những hành vi bị nghiêm cấm trong Luật bảo vệ môi trường năm 2014? *
a) Vận chuyển, chôn lấp chất độc, chất phóng xạ, chất thải và chất nguy hại khác không đúng quy trình kĩ thuật về bảo vệ môi trường.
b)Thải chất thải chưa qua xử lí đạt quy chuẩn kĩ thuật môi trường; các chất độc, chất phóng xạ và chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước và không khí.
c)Khai thác kinh doanh tiêu thụ các loài thực vật, động vật hoang dã thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định.
d)Khai thác nguồn tài nguyên sinh vật bằng mọi phương tiện, công cụ, phương pháp khác nhau, đúng với thời vụ và bằng sản lượng theo quy định của pháp luật.
Khai thác nguồn tài nguyên sinh vật bằng mọi phương tiện, công cụ, phương pháp khác nhau, đúng với thời vụ và bằng sản lượng theo quy định của pháp luật.