K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2018

Chọn D

Vì khi ô tô đột ngột rẽ sang phải do quán tính hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp chuyển động theo hướng cũ nên hành khách thấy mình bị nghiêng người sang bên trái.

1. Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng người sang bên phải vì ôtô đột ngột:A. Rẽ sang trái.B. Tăng vận tốcC. Rẽ sang phải;D. Giảm vận tốc.2. Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bịA. xô người về phía trước.B. nghiêng người sang phía phải.C. nghiêng người sang phía trái.D. ngả người về phía sau.3. Khi xe tăng tốc đột...
Đọc tiếp

1. Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng người sang bên phải vì ôtô đột ngột:

A. Rẽ sang trái.

B. Tăng vận tốc

C. Rẽ sang phải;

D. Giảm vận tốc.

2. Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị

A. xô người về phía trước.

B. nghiêng người sang phía phải.

C. nghiêng người sang phía trái.

D. ngả người về phía sau.

3. Khi xe tăng tốc đột ngột, hành khách ngồi trên xe có xu hướng bị ngã ra phía sau. Cách giải thích nào sau đây là đúng?

A. Do quán tính.

B. Do các lực tác dụng lên người cân bằng nhau.

C. Do người có khối lượng lớn.

D. Một lí do khác.

4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí. Lực .... sinh ra khi một vật lăn trên mặt của vật khác.

A. Ma sát trượt. 

B. Ma sát lăn.     

C. Ma sát nghỉ.  

D. Ma sát.

5. Trong các việc làm sau việc làm nào không liên quan đến quán tính?

A. Cán búa lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất.

B. Nhảy từ cao xuống, lúc tiếp đất chân bị khụyu xuống.

C. Ngồi trên xe ô tô đang chạy, phải thắt dây an toàn.

D. Lá rơi từ trên cao xuống.

3
1 tháng 3 2022

1. Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng người sang bên phải vì ôtô đột ngột:

A. Rẽ sang trái.

B. Tăng vận tốc

C. Rẽ sang phải;

D. Giảm vận tốc.

2. Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị

A. xô người về phía trước.

B. nghiêng người sang phía phải.

C. nghiêng người sang phía trái.

D. ngả người về phía sau.

3. Khi xe tăng tốc đột ngột, hành khách ngồi trên xe có xu hướng bị ngã ra phía sau. Cách giải thích nào sau đây là đúng?

A. Do quán tính.

B. Do các lực tác dụng lên người cân bằng nhau.

C. Do người có khối lượng lớn.

D. Một lí do khác.

4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí. Lực .... sinh ra khi một vật lăn trên mặt của vật khác.

A. Ma sát trượt. 

B. Ma sát lăn.     

C. Ma sát nghỉ.  

D. Ma sát.

5. Trong các việc làm sau việc làm nào không liên quan đến quán tính?

A. Cán búa lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất.

B. Nhảy từ cao xuống, lúc tiếp đất chân bị khụyu xuống.

C. Ngồi trên xe ô tô đang chạy, phải thắt dây an toàn.

D. Lá rơi từ trên cao xuống.

1. Hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng người sang bên phải vì ôtô đột ngột:

A. Rẽ sang trái.

B. Tăng vận tốc

C. Rẽ sang phải;

D. Giảm vận tốc.

2. Xe ôtô đang chuyển động đột ngột dừng lại. Hành khách trong xe bị

A. xô người về phía trước.

B. nghiêng người sang phía phải.

C. nghiêng người sang phía trái.

D. ngả người về phía sau.

3. Khi xe tăng tốc đột ngột, hành khách ngồi trên xe có xu hướng bị ngã ra phía sau. Cách giải thích nào sau đây là đúng?

A. Do quán tính.

B. Do các lực tác dụng lên người cân bằng nhau.

C. Do người có khối lượng lớn.

D. Một lí do khác.

4. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống cho đúng ý nghĩa vật lí. Lực .... sinh ra khi một vật lăn trên mặt của vật khác.

A. Ma sát trượt. 

B. Ma sát lăn.     

C. Ma sát nghỉ.  

D. Ma sát.

5. Trong các việc làm sau việc làm nào không liên quan đến quán tính?

A. Cán búa lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất.

B. Nhảy từ cao xuống, lúc tiếp đất chân bị khụyu xuống.

C. Ngồi trên xe ô tô đang chạy, phải thắt dây an toàn.

D. Lá rơi từ trên cao xuống.

Câu 4 Hành khách ngồi treenoo tô đang chuyển động bõ thấy mình nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe đãA. Đột ngột rẽ sang phảiB. Đột ngột tăng tốcC. Đột ngột rẽ sang tráiD. Đột ngột giảm tốcCâu 5 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyểnD. Áp suất khí quyển tác dụng theo ṃọi phương hướngB. Áp suất khí quyển bằng áp suất thủy ngânC. Áp suất khí quyển chỉ tác...
Đọc tiếp

Câu 4 Hành khách ngồi treenoo tô đang chuyển động bõ thấy mình nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe đã

A. Đột ngột rẽ sang phải

B. Đột ngột tăng tốc

C. Đột ngột rẽ sang trái

D. Đột ngột giảm tốc

Câu 5 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển

D. Áp suất khí quyển tác dụng theo ṃọi phương hướng

B. Áp suất khí quyển bằng áp suất thủy ngân

C. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng từ dưới lên

Câu 6 Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết

A. Công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó

B. Công thực hiện của dụng cụ hay thiết bị đó

C. Khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó

D. Khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó

Câu 7. Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang thì

A. Vật có tốc độ càng lớn thì động năng càng lớn

B. Vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn

C. Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn

D. Hai vật có cùng khối lượng nên hai vật như nhau

Câu 8 Công suất không có đơn vị đo là

A. Kilo jun (KJ)

B. Jun trên giây (J/s)

C. Ki lô oát (KW)

D. Oát (W)

1
17 tháng 5 2021

Câu 4 Hành khách ngồi treenoo tô đang chuyển động bõ thấy mình nghiêng người sang trái, chứng tỏ xe đã

A. Đột ngột rẽ sang phải

B. Đột ngột tăng tốc

C. Đột ngột rẽ sang trái

D. Đột ngột giảm tốc

Câu 5 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về áp suất khí quyển

D. Áp suất khí quyển tác dụng theo ṃọi phương hướng

B. Áp suất khí quyển bằng áp suất thủy ngân

C. Áp suất khí quyển chỉ tác dụng theo phương thẳng đứng từ dưới lên

Câu 6 Số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị cho biết

A. Công suất định mức của dụng cụ hay thiết bị đó

B. Công thực hiện của dụng cụ hay thiết bị đó

C. Khả năng tạo ra lực của dụng cụ hay thiết bị đó

D. Khả năng dịch chuyển của dụng cụ hay thiết bị đó

Câu 7. Hai vật có cùng khối lượng đang chuyển động trên sàn nằm ngang thì

A. Vật có tốc độ càng lớn thì động năng càng lớn

B. Vật có thể tích càng nhỏ thì động năng càng lớn

C. Vật có thể tích càng lớn thì động năng càng lớn

D. Hai vật có cùng khối lượng nên hai vật như nhau

Câu 8 Công suất không có đơn vị đo là

A. Kilo jun (KJ)

B. Jun trên giây (J/s)

C. Ki lô oát (KW)

D. Oát (W)

31/Vì sao hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái?A. Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc.B. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc.C. Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái.D. Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải.32/Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.B. Đơn vị của áp suất là N/m2.C. Áp suất là...
Đọc tiếp

31/Vì sao hành khách ngồi trên ô tô đang chuyển động thẳng bỗng thấy mình bị nghiêng sang bên trái?

A. Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc.

B. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc.

C. Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái.

D. Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải.

32/Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:

A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

B. Đơn vị của áp suất là N/m2.

C. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một diện tích bị ép.

D. Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực.

33/Cùng một vật nổi trong hai chất lỏng khác nhau có trọng lượng riêng d1 và d2 như hình vẽ. Sự so sánh nào sau đây là đúng?

Hình ảnh không có chú thích

A. d1 > d2

B. d1 < d2

C. Lực đẩy Ác – si – mét trong hai trường hợp là như nhau.

D. Trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ trong hai trường hợp là như nhau.

 

1
10 tháng 12 2021

31D

32C

33A

Câu 1: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào? A. Hành khách nghiêng sang phải B. Hành khách nghiêng sang trái C. Hành khách ngã về phía trước D. Hành khách ngã về phía sau Câu 2: Công thức tính vận tốc là: A. v = t/s B. v = s/t C. v = s.t D. v = m/s Câu 3: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là...
Đọc tiếp

Câu 1: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào?

A. Hành khách nghiêng sang phải
B. Hành khách nghiêng sang trái
C. Hành khách ngã về phía trước
D. Hành khách ngã về phía sau

Câu 2: Công thức tính vận tốc là:

A. v = t/s B. v = s/t C. v = s.t D. v = m/s

Câu 3: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều?

A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ đang hoạt động bình thường.
B. Nam đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường.
C. Một quả bóng đang lăn trên sân cỏ.
D. Chuyển động của đoàn tàu hỏa khi rời ga.

Câu 4: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:

A. Lực ma sát trượt.
B. Lực ma sát nghỉ.
C. Lực ma sát lăn.
D. Lực quán tính.

Câu 5: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang phải, chứng tỏ xe:

A. Đột ngột giảm vận tốc
B. Đột ngột tăng vận tốc.
C. Đột ngột rẽ sang phải
D. Đột ngột rẽ sang trái.

Câu 6: Đơn vị đo lực là:

A. kg B. lít C. mét D. Niutơn.

3
23 tháng 5 2018

Câu 1: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào?

A. Hành khách nghiêng sang phải
B. Hành khách nghiêng sang trái
C. Hành khách ngã về phía trước
D. Hành khách ngã về phía sau

Câu 2: Công thức tính vận tốc là:

A. v = t/s B. v = s/t C. v = s.t D. v = m/s

Câu 3: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều?

A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ đang hoạt động bình thường.
B. Nam đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường.
C. Một quả bóng đang lăn trên sân cỏ.
D. Chuyển động của đoàn tàu hỏa khi rời ga.

Câu 4: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:

A. Lực ma sát trượt.
B. Lực ma sát nghỉ.
C. Lực ma sát lăn.
D. Lực quán tính.

Câu 5: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang phải, chứng tỏ xe:

A. Đột ngột giảm vận tốc
B. Đột ngột tăng vận tốc.
C. Đột ngột rẽ sang phải
D. Đột ngột rẽ sang trái.

Câu 6: Đơn vị đo lực là:

A. kg B. lít C. mét D. Niutơn.

23 tháng 5 2018

Câu 1: Một xe ô tô đang chuyển động thẳng thì đột ngột dừng lại. Hành khách trên xe sẽ như thế nào?

A. Hành khách nghiêng sang phải
B. Hành khách nghiêng sang trái
C. Hành khách ngã về phía trước
D. Hành khách ngã về phía sau

Câu 2: Công thức tính vận tốc là:

A. v = t/s B. v = s/t C. v = s.t D. v = m/s

Câu 3: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào có thể được xem là chuyển động đều?

A. Chuyển động của đầu kim đồng hồ đang hoạt động bình thường.
B. Nam đi học bằng xe đạp từ nhà đến trường.
C. Một quả bóng đang lăn trên sân cỏ.
D. Chuyển động của đoàn tàu hỏa khi rời ga.

Câu 4: Một ô tô đang chuyển động trên mặt đường, lực tương tác giữa bánh xe với mặt đường là:

A. Lực ma sát trượt.
B. Lực ma sát nghỉ.
C. Lực ma sát lăn.
D. Lực quán tính.

Câu 5: Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang phải, chứng tỏ xe:

A. Đột ngột giảm vận tốc
B. Đột ngột tăng vận tốc.
C. Đột ngột rẽ sang phải
D. Đột ngột rẽ sang trái.

Câu 6: Đơn vị đo lực là:

A. kg B. lít C. mét D. Niutơn.

14 tháng 11 2021

Câu 23: Khi ngồi trên ô tô hành khách thấy mình nghiêng người sang phải. Câu nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Xe đột ngột tăng vận tốc                       B. Xe đột ngột giảm vận tốc

 

C. Xe đột ngột rẽ sang phải                                    D. Xe đột ngột rẽ sang trái

 

14 tháng 11 2021

D

15 tháng 11 2017

Chọn D

Vì có lực ma sát gây cản trở chuyển động làm cho vật chuyển động chậm dần.

19 tháng 11 2021

chọn D

Câu 1: Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ô tô đứng yên so với người lái xe. C. Ô tô chuyển động so với người lái xe. B. Ô tô đứng yên so với cột đèn bên đường. D. Ô tô chuyển động so với hành khách ngồi trên xe. Câu 2: Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường 200m...
Đọc tiếp

Câu 1: Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ô tô đứng yên so với người lái xe. C. Ô tô chuyển động so với người lái xe.
B. Ô tô đứng yên so với cột đèn bên đường. D. Ô tô chuyển động so với hành khách ngồi

trên xe.

Câu 2: Một vật chuyển động thẳng đều với tốc độ 5m/s. Thời gian để vật chuyển động hết quãng đường
200m là:
A. 50s B. 40s C. 10s D. 25s
Câu 3: Một vật đang chuyển động thẳng đều thì chịu tác dụng của một lực, vận tốc của vật sẽ như thế
nào?
A. Không thay đổi. C. Chỉ có thể tăng.
B. Chỉ có thể giảm. D. Có thể tăng dần hoặc giảm dần.
Câu 4: Vì sao hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng sang trái?
A. Vì ô tô đột ngột rẽ sang phải. C. Vì ô tô đột ngột rẽ sang trái.
B. Vì ô tô đột ngột tăng vận tốc. D. Vì ô tô đột ngột giảm vận tốc.
Câu 5: Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì :
A. Để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất. C. Để tăng áp suất tác dụng lên mặt đất.
B. Để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất. D. Để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất.
Câu 6: Một thùng cao 0,8m chứa đầy nước. Áp suất của nước tác dụng lên đáy thùng là bao nhiêu? Biết
trọng lượng riêng của nước là 10000N/m 3
A. 800N/m 2 B. 8000N/m 3 C. 8000N/m 2 D. 80000N/m 2
II. PHẦN TỰ LUẬN :
Câu 1. Hai người đi xe đạp. Người thứ nhất đi quãng đường 300m hết 1 phút. Người thứ hai đi quãng
đường 7,5 km hết 0,5 giờ .
a/Người nào đi nhanh hơn?
b/Nếu hai người cùng khởi hành một lúc, cùng nơi và đi cùng chiều thì sau 20 phút, hai người cách nhau
bao nhiêu km?
Câu 2. Tại sao khi đi trên sàn đá hoa mới lau ướt dễ bị ngã? Trong trường hợp này ma sát có ích hay có
hại?
Câu 3. Một vật có khối lượng 8 kg đặt trên mặt sàn nằm ngang.
a/Tính áp suất của vật lên mặt đất biết diện tích tiếp xúc của vật với mặt sàn là 0,005 m 2 .
b/Bằng hình vẽ hãy biểu diễn véc tơ trọng lực tác dụng lên vật (với tỉ lệ xích 1cm là 20 N).
Câu 4. Một bình thông nhau hình chữ U gồm nhánh A và nhánh B được ngăn
cách bởi khóa T như hình vẽ. Nhánh A có tiết diện 0,002 m 2 , nhánh B có tiết
diện 0,001 m 2 . Người ta đổ nước vào nhánh A đến độ cao 0,3 m. Tính chiều
cao cột nước ở mỗi nhánh khi mở khóa T. (Thể tích ống nối không đáng kể)

2
27 tháng 3 2020

Giải:

Đổi: \(t_1=1'=60s\\ s_2=7,5km=7500m\\ t_2=0,5h=1800s\\ t=20'=1200s\)

a) Vận tốc của người thứ nhất là:

\(v_1=\frac{s_1}{t_1}=\frac{300}{60}=5\left(m/s\right)\)

Vận tốc của người thứ hai là:

\(v_2=\frac{s_2}{t_2}=\frac{7500}{1800}\approx4,2\left(m/s\right)\)

\(v_1>v_2\left(5>4,2\right)\) nên người thứ nhất đi nhanh hơn người thứ hai.

b) Quãng đường mà người thứ nhất đi được trong 20' là:

\(s_1'=v_1.t=5.1200=6000\left(m\right)\)

Quãng đường mà người thứ hai đi được trong 20' là:

\(s_2'=v_2.t=4,2.1200=5040\left(m\right)\)

Khoảng cách giữa hai người là:

\(s=s_1'-s_2'=6000-5040=960\left(m\right)\)

Vậy:...

27 tháng 3 2020

I- Trắc Nghiệm:

Câu 1:A

Câu 2:B

Câu 3:D

Câu 4:A

Câu 5:D

Câu 6: C