Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Buổi mai hôm ấy (TN1), một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh (TN2), mẹ tôi (CN) âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp (VN) => Câu đơn
Cảnh vật chung quang tôi (CN1) đều thay đổi (VN1), vì chính lòng tôi (CN2) đang có sự thay đổi lớn (VN2): hôm nay (TN) tôi (CN3) đi học (VN3) => Câu ghép
bài văn tái hiện khung cảnh lần đầu đi học của nhân vật tôi cx đồng thời khiển cho người đọc nhớ về ngày đầu tiên đi học của mik một kỉ niệm ko tke quên, kết hợp vs giọng điệu êm dịu, mượt mà, du dương đầy chất thơ dễ dàng đi sau vào trong lòng người đọc
tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy , vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi cũng không nhớ hết. nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ...
Quan hệ Nguyên nhân
Câu 1. Đoạn văn trên trích trong TÔI ĐI HỌC của nhà văn Thanh Tịnh. Thể loại là: Hồi kí
Câu 2. PTBĐ chính là tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
Câu 5. Hai biện pháp tu từ :
+So sánh :
* Câu so sánh : những cảm giác trong sáng ấy đang nảy nở trong lòng tôi như mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng
-> Tác dụng : tác giả đã khắc họa nên cái cảm giác tuyệt vời, trong sánh của cậu bé khi ngày đầu tiên đến trường, cái cảm giác ấy được ví một cách rất khôn khéo như những bông hoa đang mỉm cười giống các cậu học trò đang mỉm cười vậy
+Nhân hóa : mấy cành hoa tươi mỉm
-> Vốn cành hoa không thể nào mỉm cười được nhưng để câu văn thêm sinh động, đầy sức hấp dẫn tác giả đã khắc họa nên niềm vui, niềm hạnh phúc , tràn ngập tiếng cười, tưng bưng rộn rã của những đứa trẻ ngày đầu tiên đi học (đến trường cũng như của tác giả)