Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Chảy nước miếng khi có ai đó nhắc đến từ “me” là phản xạ có điều kiện có sự tham gia của hệ thống tín hiệu thứ hai
Đáp án D
Rơm rớm nước mắt khi nhìn thấy một người ăn mày là phản xạ không có sự tham gia của hệ thống tín hiệu thứ hai (tiếng nói và chữ viết).
Câu 8: Ví dụ nào sau đây thuộc phản xạ không điều kiện.
A. Qua ngã tư thấy đèn đỏ vội dừng xe trước vạch kẻ.
B. Đi nắng, mặt đỏ gay, mồ hôi vã ra.
C. Chẳng dại gì mà chơi đùa với lửa.
D. Khi nghe đọc bài, em ghi chép đầy đủ và rõ ràng.
Câu 9. Chức năng của da là:
A. bảo vệ cơ thể, điều hòa quá trình tỏa nhiệt.
B. cảm giác, điều hòa các quá trình thoát nhiệt.
C. bài tiết mồ hôi, điều hòa thân nhiệt, bảo vệ, cảm giác.
D. điều hòa thân nhiệt, tạo cơ hội cho bụi bám vào.
Câu 10. Cấu tạo tuyến ngoại tiết có đặc điểm gì?
A. Có ống dẫn chất tiết. B. Chất tiết ngấm thẳng vào máu.
B. Không có tế bào tuyến. D. Tế bào tuyến hình tròn.
Chọn đáp án: B
Giải thích: Tiết nước bọt khi nghe đến chữ “chanh” vì khi nghe ta liên tưởng đến bị chua của nó nếu đã từng ăn.
1.1
Phản xạ không có điều kiện: A,B,E,G,I
Phản xạ có điều kiện: C,D,F,H,J
1.2
Đặc điểm cơ bản giúp nhận biết phản xạ thuộc nhóm không điều kiện:
- Trả lời kích thích tương ứng
- Bẩm sinh
- Bền vững
- Có tính chất di truyền
- Số lượng có giới hạn
- Cung phản xạ đơn giản
- Trung ương nằm ở trụ não, tủy sống
Đặc điểm cơ bản giúp nhận biết phản xạ thuộc nhóm có điều kiện:
- Trả lời các kích thích bất kì hay kích thích có điều kiện
- Được hình thành qua học tập, rèn luyện
- Không bền vững
- Có tính chất cá thể, không di truyền
- Số lượng không hạn định
- Hình thành đường liên hệ tạm thời trong cung phản xạ
- Trung ương chủ yếu có sự tham gia của vỏ đại não
Chọn đáp án A