Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các phát biểu đúng là : (1), (3), (4), (5), (6), (7).
Phát biểu còn lại là sai. Vì glucozơ được gọi là đường nho.
Các phát biểu đúng là : (1), (3), (4), (5), (6), (7).
Phát biểu còn lại là sai. Vì glucozơ được gọi là đường nho.
Giải thích: Đáp án A
X chứa nhóm chức có H linh động và có khả năng hòa tan Cu(OH)2, tác dụng được với Na → X có thể có nhóm chức ancol hoặc axit cacboxylic.
Mặt khác, MX = 90. Tác dụng Na cho số mol H2 bằng số mol X p.ư. Các CT thỏa mãn gồm:
(COOH)2; C=C-C(OH)-C(OH); C(OH)-C=C-C(OH); C-C(OH)-C(COOH); C(OH)-C(COOH)
Đáp án A
(a) sai vì không phải tất cả este đều thỏa mãn: VD HCOOCH=CH2.
(b) sai vì phải thủy phân trong môi trường axit.
(d) sai vì amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
(e) sai vì đều có phản ứng màu biure.
Đáp án A
(a) sai vì không phải tất cả este đều thỏa mãn: VD HCOOCH=CH2.
(b) sai vì phải thủy phân trong môi trường axit.
(d) sai vì amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
(e) sai vì đều có phản ứng màu biure.
Đáp án C
A là rượu no đa chức nên ta có CTTQ là CxH2x+2-y(OH)y
CxH2x+2-y(OH)y → 0,5y H2
0,6/y 0,3
MA=18,4/(0,6/y)=92y/3=14x+16y+2 <=> 14x+2 =44y/3
Thay x=y vào ta có y=3 => x= 3 A là C3H5(OH)3
Đáp án C
Phát biểu đúng: b) c).
Các phát biểu khác sai vì:
a) Khi đốt cháy hiđrocacbon mạch hở thì X mới là anken.
d) Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo.
Không phải tất cả những chất có cùng M là đồng phân của nhau.
VD: CH3-CH2-CH2-OH và CH3-CH(OH)-CH3 là đồng phân của nhau.
Còn C4H10O và C3H6O2 có cùng CTPT (M = 74) nhưng không phải là đồng phân.
e) Glucozơ và fructozơ mới cùng tạo sobitol.
f) C9H13Cl có π + v = (9.2 + 2 – 13 – 1) : 2 = 3 < 4 nên không có vòng benzen.
Đáp án C
Phát biểu đúng: b) c).
Các phát biểu khác sai vì:
a) Khi đốt cháy hiđrocacbon mạch hở thì X mới là anken.
d) Đồng phân là những chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo.
Không phải tất cả những chất có cùng M là đồng phân của nhau.
VD: CH3-CH2-CH2-OH và CH3-CH(OH)-CH3 là đồng phân của nhau.
Còn C4H10O và C3H6O2 có cùng CTPT (M = 74) nhưng không phải là đồng phân.
e) Glucozơ và fructozơ mới cùng tạo sobitol.
f) C9H13Cl có π + v = (9.2 + 2 – 13 – 1) : 2 = 3 < 4 nên không có vòng benzen.
a/ 3HCOOH + Al \(\rightarrow\) (HCOO)3Al + \(\frac{3}{2}\)H2
b/ 2CH\(\equiv\)CH \(\underrightarrow{CuCl\text{/}NH4Cl,t}\) CH2\(=\)CH\(-\)C \(\equiv\)CH
c/ + 3Br2 \(\rightarrow\) C6H2OHBr3 + 3HBr
d/ CH3\(-\)CH2CH2\(-\)OH + CuO \(\underrightarrow{t}\) CH3\(-\)CH2CHO +Cu + H2O
Các phản ứng dùng để chứng minh cấu tạo của glucozơ là :
Hòa tan Cu(OH)2 để chứng minh phân tử có nhiều nhóm chức –OH.
Phản ứng tráng gương để chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhóm chức –CHO.
Phản ứng với 5 phân tử (CH3CO)2O để chứng minh có 5 nhóm –OH trong phân tử.
Phản ứng không dùng để chứng minh đặc điểm cấu tạo của glucozơ là : Tác dụng với Na để chứng minh phân tử có 5 nhóm –OH.
Giải thích : Glucozơ là chất rắn, kết tinh nên glucozơ nguyên chất không phản ứng được với Na.