Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M_{Fe_2\left(SO_4\right)_x}=56\cdot2+96x=400\left(đvc\right)\\ \Leftrightarrow x=3\)
\(\Rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
\(M_{Fe_xO_3}=56x+16\cdot3=160\left(đvc\right)\\ \Leftrightarrow x=2\)
\(\Rightarrow Fe_2O_3\)
\(M_{K_xSO_4}=39x+32+64=174\left(đvc\right)\Leftrightarrow x=2\)
\(\Rightarrow K_2SO_4\)
a) \(Fe_2\left(SO_4\right)_x\)
\(PTK_{h/c}=2.NTK_{Fe}+x.\left(PTK_{SO_4}\right)=400\)
\(\Rightarrow2.56+x.96=400\)
\(\Rightarrow96x=400-2.56=288\)
\(\Rightarrow x=288:96=3\)
b) \(PTK_{h/c}=x.NTK_{Fe}+3.NTK_O=160\)
\(\Rightarrow x.56+3.16=160\)
\(\Rightarrow56x=160-3.16=112\)
\(\Rightarrow x=2\)
c) \(PTK_{h/c}=x.NTK_K+NTK_S+4.NTK_O=174\)
\(\Rightarrow x.39+32+4.16=174\)
\(\Rightarrow39x=174-32-4.16=78\)
\(\Rightarrow x=2\)
áp dụng quy tắc hóa trị thì công thức hóa học đơn giản là
R2(SO4)3
theo đề bài ta có
PTK[R2(SO4)3]=400(dvC)
=>PTK(R2)=400-(32+16*4)*3=112(dvC)
=>NTK(R)=112:2=56(dvC)
=> R là sắt (Fe)
Đặt CTPT của chất là Rx(SO4)y (x, y nguyên dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có: x.III = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
=> CTHH của chất lả R2(SO4)3
=> 2.R + (32 + 16.4).3 = 400
=> R = 56 (đvC)
2.
\(CTHH\) của \(Canxi\) và \(Oxi\):\(CaO\)
\(CTHH\) của nhôm và\(OH\):\(Al\left(OH\right)_3\)
\(CTHH\) của sắt và \(Oxi\):\(FeO\)
\(CTHH\) của \(Natri\) và \(SO_4\):\(Na_2SO_4\)
\(CTHH\) của \(Cacbon\) và \(H\):\(\left(CH_4\right)\)
\(CTHH\) của \(Kali\) và \(Oxi\): \(K_2O\)
\(CTHH\) của lưu huỳnh và \(Oxi:\)\(SO_4\)
1.
đơn chất: \(O_3,N_2\)
hợp chất: \(BaCl_2,Na_2CO_3,Mg\left(NO_3\right)_2,Fe_2\left(SO_4\right)_3\)\(,HCl\)
\(PTK\) của \(HCl=1.1+1.35,5=36.5\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(BaCl_2=1.137+2.35,5=208\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(Na_2CO_3=2.23+1.12+3.16=106\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(O_3=3.16=48\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(Mg\left(NO_3\right)_2=1.24+\left(1.14+3.16\right).2=148\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(Fe_2\left(SO_4\right)_3=2.56+\left(1.32+16.4\right).3=400\left(đvC\right)\)
\(PTK\) của \(N_2=2.14=28\left(đvC\right)\)
* Gọi hóa trị của Fe trong công thức là a.
Theo quy tắc hóa trị ta có: a.2 = II.3 ⇒ a = III ⇒ Fe có hóa trị III
* Công thức dạng chung của Fe(III) và nhóm SO4 hóa trị (II) là
Theo quy tắc hóa trị ta có: III.x = II. y ⇒ ⇒ chọn x = 2, y = 3
⇒ Công thức hóa học là Fe2(SO4)3
Đáp án D
mX=mFe2(SO4)a=mFe2+m(SO4)a=112g+96g.a=400g
96g.a=400g-112g=288g
=>a=288g/96g=3=>CTHH của hợp chất X là Fe2(SO4)3
Gọi hóa trị của Fe là y ta có: 2y=II.3=6
=>y=6/2=III Vậy hóa trị của sắt trong hợp chất X là III
Có: \(X_2\left(SO_4\right)_3\)
Áp dụng công thức Hoá trị ta được:
\(x.2=II.3\) => \(x=\dfrac{II.3}{2}=\dfrac{2.3}{2}=\dfrac{6}{2}=3\)
=> X hoá trị III
Tương tự: \(HY\)
Áp dụng công thức Hoá trị ta được:
\(x.1=I.1\) => \(x=\dfrac{I.1}{1}=\dfrac{1}{1}=1\)
=> Y hoá trị I
Vậy: Công thức hoá học của hợp chất đó là: \(XY_3\). Chọn \(C\)
c