Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
klpt : Fe2O3 là : 56.2+16.3=160(amu)
%Fe = \(\dfrac{56.2}{160}\) . 100% = 70%
%O = \(\dfrac{16.3}{160}\) . 100% = 305
Làm ơn tick cho mk
\(\text{#TNam}\)
`a,` Gọi `NTK` của Sulfur là `x`
Ta có: `PTK= 2*1+x+16*4=98 <am``u>`
`2+x+64=98`
`-> 2+x=98-64`
`->2+x=34`
`-> x=34 - 2`
`-> x= 32 <am``u>`
Vậy, `NTK` của \(\text{Sulfur}\) là `32 am``u.`
`b,` Phân tử \(\text{Sulfuric acid}\) là hợp chất
Vì phân tử \(\text{Sulfuric acid}\) được cấu tạo từ `3` nguyên tố hóa học.
Phân tử có CTHH dạng AH4.
Có: M = MA + 1.4 = MO
⇒ MA + 4 = 16 ⇒ MA = 12 (g/mol)
→ A là carbon. KH: C
Gọi ct chung: \(H_xO_y\)
\(K.L.P.T=1.x+16.y=18< amu>.\)
\(\%H=\dfrac{1.x.100}{18}=11,11\%\)
\(H=1.x.100=11,11.18\)
\(H=1.x.100=199,98\)
\(1.x=199,98\div100\)
\(1.x=1,9998\)
\(\Rightarrow\)\(x=1,9998\) làm tròn lên là 2
vậy, có 2 nguyên tử H trong phân tử \(H_xO_y\)
\(\%O=\dfrac{16.y.100}{18}=88,89\%\)
\(\Rightarrow y=1,00...\) làm tròn lên là 1 (cách làm tương tự).
Vậy, có 1 nguyên tử O trong phân tử trên
\(\Rightarrow CTHH:H_2O.\)
\(H_2O=1.2+16=18< amu>.\)
\(K_2O=39.2+16=94< amu>.\)
\(CaCO_3=40+12+16.3=100< amu>.\)
\(H_2SO_4=1.2+32+16.4=98< amu>.\)
\(CO_2=12+16.2=44< amu>.\)
a) Cacbon C: 12 và Oxi O: 16
Công thức hóa học: \(CO_2\)
Khối lượng phân tử: \(M_{CO_2}=12+2\cdot16=44đvC\)
b) Hiđro H: 1 và Oxi O: 16
Công thức hóa học: \(H_2O\)
Khối lượng phân tử: \(M_{H_2O}=1\cdot2+16=18đvC\)
c) Nitơ N: 14 và Hiđro H: 1
Công thức hóa học: \(NH_3\)
Khối lượng phân tử: \(M_{NH_3}=14+3=17đvC\)
d) Cacbon C: 12 và Hiđro H: 1
Công thức hóa học: \(CH_4\)
Khối lượng phân tử: \(M_{CH_4}=12+4=16đvC\)
e) Hidro H: 1, Lưu huỳnh S: 32 và Oxi O: 16
Công thức hóa học: \(H_2SO_4\)
Khối lượng phân tử: \(M_{H_2SO_4}=2+32+4\cdot16=98đvC\)
rồi nhé